TPO - Tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), người dân và du khách được tận mắt chứng kiến lễ rước rể của dân tộc Ê Đê. Lễ rước rể của người phụ nữ Ê đê diễn ra theo các nghi thức: lễ hỏi (lễ đưa vòng), thỏa thuận về lễ vật thách cưới, lễ rước rể, đón rể vào nhà...
Tiền Phong Trong đời sống cộng đồng của Người đồng bào Ê Đê tỉnh Đắk Lắk gắn với tâm linh và lễ hội, trong các chuỗi lễ hội, có 2 chuỗi Lễ hội chính là: Lễ hội theo vòng nông nghiệp đi theo các hoạt động từ khi đi tìm đất khai hoang đất đến khi thu hoạch và Lễ hội đi theo vòng đời của con người từ khi sinh ra đến khi về với tổ tiên. Lễ hội đi theo vòng đời từ khi con người sinh ra đến lúc về với tổ tiên, gồm có: Lễ thổi tai (vừa sinh ra đời); lễ đặt tên; lễ đầy tháng, lễ đầy năm; lễ trưởng thành; lễ cúng sức khỏe, lễ hỏi; lễ cưới; lễ cúng nhà mới; lễ rước Kpan; lễ kết nghĩa anh em; lễ tang; lễ bỏ mã… 1 |
Trong đời sống cộng đồng của Người đồng bào Ê Đê tỉnh Đắk Lắk gắn với tâm linh và lễ hội, trong các chuỗi lễ hội, có 2 chuỗi Lễ hội chính là: Lễ hội theo vòng nông nghiệp đi theo các hoạt động từ khi đi tìm đất khai hoang đất đến khi thu hoạch và Lễ hội đi theo vòng đời của con người từ khi sinh ra đến khi về với tổ tiên. Lễ hội đi theo vòng đời từ khi con người sinh ra đến lúc về với tổ tiên, gồm có: Lễ thổi tai (vừa sinh ra đời); lễ đặt tên; lễ đầy tháng, lễ đầy năm; lễ trưởng thành; lễ cúng sức khỏe, lễ hỏi; lễ cưới; lễ cúng nhà mới; lễ rước Kpan; lễ kết nghĩa anh em; lễ tang; lễ bỏ mã… |
Tiền Phong Theo phong tục của người Ê Đê, thông thường sau mùa rẫy, ngày rộng tháng dài, lúa gạo đầy kho, lại ủ được nhiều rượu ché, nhà đã chuẩn bị con bò, con heo, con gà.... những cô gái Ê Đê đi tìm những chàng trai, sau khi tìm được chàng trai ưng cái bụng của mình thì những cô gái thưa với bố, mẹ để được đi hỏi chồng, khi được đôi bên đồng ý cô gái Ê Đê sẽ về nhà chồng để ở dâu từ 01 đến 03 năm (tùy vào sự thỏa thuận của 2 bên gia đình). Nhà trai được thách cưới và nhà gái sẽ lo mọi chi phí cưới, hỏi mới được làm lễ rước rể về nhà. 1 |
Theo phong tục của người Ê Đê, thông thường sau mùa rẫy, ngày rộng tháng dài, lúa gạo đầy kho, lại ủ được nhiều rượu ché, nhà đã chuẩn bị con bò, con heo, con gà.... những cô gái Ê Đê đi tìm những chàng trai, sau khi tìm được chàng trai ưng cái bụng của mình thì những cô gái thưa với bố, mẹ để được đi hỏi chồng, khi được đôi bên đồng ý cô gái Ê Đê sẽ về nhà chồng để ở dâu từ 01 đến 03 năm (tùy vào sự thỏa thuận của 2 bên gia đình). Nhà trai được thách cưới và nhà gái sẽ lo mọi chi phí cưới, hỏi mới được làm lễ rước rể về nhà. |
Tiền Phong Công tác chuẩn bị lễ vật gồm 01 con heo, chuẩn bị 03 ché rượu cần cùng các lễ vật khác: chén đồng, thịt heo, 01 con gà; xôi, vòng đeo tay bằng đồng 13 cái, chăn thổ cẩm 03 cái, chiếu 05 cái… 1 |
Công tác chuẩn bị lễ vật gồm 01 con heo, chuẩn bị 03 ché rượu cần cùng các lễ vật khác: chén đồng, thịt heo, 01 con gà; xôi, vòng đeo tay bằng đồng 13 cái, chăn thổ cẩm 03 cái, chiếu 05 cái… |
Tiền Phong Đoàn rước rể từ nhà trai trên đường di chuyển về nhà gái. Trên đường, Đoàn rước rể thường bị các tốp thanh niên (bạn bè, anh chị em nhà gái) trêu chọc, chặn lại. Đoàn rước rể muốn vượt qua những chướng ngại cản trở đó, chú rể phải trao cho họ một chiếc vòng đồng. Người Ê Đê quan niệm rằng: Trên đường đi gặp nhiều thử thách, cản trở thì cuộc hôn nhân sẽ vượt qua được nhiều khó khăn, từ đó cuộc sống ngày càng bền vững, hạnh phúc hơn, làm ăn giàu sang hơn. Chiếc vòng đồng được coi như là lời cam kết thủy chung. 1 |
Đoàn rước rể từ nhà trai trên đường di chuyển về nhà gái. Trên đường, Đoàn rước rể thường bị các tốp thanh niên (bạn bè, anh chị em nhà gái) trêu chọc, chặn lại. Đoàn rước rể muốn vượt qua những chướng ngại cản trở đó, chú rể phải trao cho họ một chiếc vòng đồng. Người Ê Đê quan niệm rằng: Trên đường đi gặp nhiều thử thách, cản trở thì cuộc hôn nhân sẽ vượt qua được nhiều khó khăn, từ đó cuộc sống ngày càng bền vững, hạnh phúc hơn, làm ăn giàu sang hơn. Chiếc vòng đồng được coi như là lời cam kết thủy chung. |
Tiền Phong Ông Cậu (Dăm dei) thay mặt nhà gái nói chuyện với gia đình nhà trai, nhắc lại các khoản thách cưới, món nào đã đưa đủ, món nào còn thiếu, hôm nay nhà gái sẽ trả đầy đủ. Ông Cậu (Dăm dei) đại diện bố mẹ nhà gái xin phép họ nhà trai để rước rể về nhà vợ theo đúng phong tục truyền thống của dân tộc mình. 1 |
Ông Cậu (Dăm dei) thay mặt nhà gái nói chuyện với gia đình nhà trai, nhắc lại các khoản thách cưới, món nào đã đưa đủ, món nào còn thiếu, hôm nay nhà gái sẽ trả đầy đủ. Ông Cậu (Dăm dei) đại diện bố mẹ nhà gái xin phép họ nhà trai để rước rể về nhà vợ theo đúng phong tục truyền thống của dân tộc mình. |
Tiền Phong Già làng lấy bông gòn nhúng vào tô đồng đã hòa máu của con vật hiến sinh, quét lên chân của đôi vợ chồng ba lần. Như vậy, cuộc hôn nhân xem như đã có sự chứng giám và chúc phúc của thần linh. 1 Tiền Phong Tiền PhongGià làng lấy bông gòn nhúng vào tô đồng đã hòa máu của con vật hiến sinh, quét lên chân của đôi vợ chồng ba lần. Như vậy, cuộc hôn nhân xem như đã có sự chứng giám và chúc phúc của thần linh.1 Già làng lấy bông gòn nhúng vào tô đồng đã hòa máu của con vật hiến sinh, quét lên chân của đôi vợ chồng ba lần. Như vậy, cuộc hôn nhân xem như đã có sự chứng giám và chúc phúc của thần linh. 1 |
Già làng lấy bông gòn nhúng vào tô đồng đã hòa máu của con vật hiến sinh, quét lên chân của đôi vợ chồng ba lần. Như vậy, cuộc hôn nhân xem như đã có sự chứng giám và chúc phúc của thần linh. |
Tiền Phong Đôi vợ chồng cầm mỗi người một cần rượu(già làng làm động tác trao cồng cho đôi trai gái) chiếc vòng đồng được đeo vào tay đôi vợ chồng trẻ với ý tuyên bố với họ hàng 2 bên và dân làng, đôi trái gái đã chính thức gọi nhau là vợ là chồng, phải thương yêu nhau không được đổi thay, cùng nhau siêng năng làm rẫy, nuôi dưỡng con cái, sống thủy chung. 1 |
Đôi vợ chồng cầm mỗi người một cần rượu(già làng làm động tác trao cồng cho đôi trai gái) chiếc vòng đồng được đeo vào tay đôi vợ chồng trẻ với ý tuyên bố với họ hàng 2 bên và dân làng, đôi trái gái đã chính thức gọi nhau là vợ là chồng, phải thương yêu nhau không được đổi thay, cùng nhau siêng năng làm rẫy, nuôi dưỡng con cái, sống thủy chung. |
Tiền Phong Ông Cậu (Dăm dei) đại diện nhà gái mời ông bà, cha mẹ, họ hàng hai bên và khách quý cùng nhau uống rượu, ăn cơm để chúc mừng hạnh phúc đôi vợ chồng trẻ. Đôi vợ chồng sẽ cùng nhau ăn bữa cơm đầu tiên tại nhà vợ. 1 |
Ông Cậu (Dăm dei) đại diện nhà gái mời ông bà, cha mẹ, họ hàng hai bên và khách quý cùng nhau uống rượu, ăn cơm để chúc mừng hạnh phúc đôi vợ chồng trẻ. Đôi vợ chồng sẽ cùng nhau ăn bữa cơm đầu tiên tại nhà vợ. |
Tiền Phong 1 |
Tiền Phong Sự chung vui bên những ché rượu cần của hai bên họ nhà trai, nhà gái và bữa cơm đầu tiên cùng gia đình nhà gái của đôi vợ chồng mới cưới. 1 |
Sự chung vui bên những ché rượu cần của hai bên họ nhà trai, nhà gái và bữa cơm đầu tiên cùng gia đình nhà gái của đôi vợ chồng mới cưới. |
Tiền Phong 1 |
Tiền Phong Từ nay chàng trai và cô gái đã chính thức trở thành vợ chồng, thịt heo đã ăn, rượu cúng đã uống.Theo tục lệ, nếu trong hôm nay, ngày mai có người nào trong buôn, ngoài buôn gây chuyện thì phải đền hết tất cả chi phí lễ vật rước rể hôm nay. Già làng thay mặt cho hai họ và đôi vợ chồng trẻ bày tỏ lòng cảm ơn và báo cho mọi người biết việc cưới xin đã xong xuôi tốt đẹp. Mọi người cùng ăn cơm và uống rượu chúc mừng hạnh phúc của đôi vợ chồng trẻ. 1 |
Từ nay chàng trai và cô gái đã chính thức trở thành vợ chồng, thịt heo đã ăn, rượu cúng đã uống.Theo tục lệ, nếu trong hôm nay, ngày mai có người nào trong buôn, ngoài buôn gây chuyện thì phải đền hết tất cả chi phí lễ vật rước rể hôm nay. Già làng thay mặt cho hai họ và đôi vợ chồng trẻ bày tỏ lòng cảm ơn và báo cho mọi người biết việc cưới xin đã xong xuôi tốt đẹp. Mọi người cùng ăn cơm và uống rượu chúc mừng hạnh phúc của đôi vợ chồng trẻ. |
Tiền Phong Các tiết mục văn nghệ đặc sắc, truyền thống của người dân Ê Đê được tái hiện tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội). 1 |
Các tiết mục văn nghệ đặc sắc, truyền thống của người dân Ê Đê được tái hiện tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội). |
Tuổi Trẻ Online ghi nhận những kiểu 'bức tử' miệng cống tại một số tuyến đường ở TP.HCM.
Chị Thúy lái xe máy chở chồng, con trai và cháu họ trên quốc lộ 47C, khi qua huyện Thọ Xuân bị ôtô tông làm hai người lớn tử nạn, hai bé trọng thương.
Trong đêm tối, khi thấy lực lượng CSGT, tài xế vứt lại ôtô cùng gần 11.000 bao thuốc lá lậu , bỏ trốn.
Quảng Nam - Để thực hiện dự án chỉnh trang vỉa hè, chính quyền thị trấn Khâm Đức, huyện Phước Sơn yêu cầu người dân di dời, đốn hạ hàng...
Bạn đọc có email thiênxxx@gmail.com gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Lao Động hỏi: Xin hỏi, mức giá dịch vụ lập hồ sơ phương tiện đối...
Hà Nội - Trong cốp xe máy bị mất trộm có chiếc điện thoại, chỉ trong hơn một giờ vào cuộc truy tìm, cảnh sát đã lần ra gã đạo...
Gây tai nạn làm ba mẹ con chết, tài xế xe tải Nguyễn Duy Quân ở Nghệ An bị tuyên án 7 năm 6 tháng tù.
Kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 – 2/9/2024), sáng 30/8/2024, Đoàn đại biểu Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cùng các bộ, ngành và thành phố Hà Nội đến đặt vòng hoa và vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Ngày 21/11, Đại sứ quán Thụy Điển tại Hà Nội, phối hợp với Ủy ban Nhân dân quận Cầu Giấy, phòng Giáo dục và Đào tạo Cầu Giấy, đã trao tặng hơn 1.000 mũ bảo hiểm cho học sinh tiểu học và trung học cơ sở tại Trường Tiểu học Nam Trung Yên, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Tại sự kiện này, các nhà tổ chức đã kêu gọi sự hưởng ứng mạnh mẽ từ cộng đồng, các bậc phụ huynh và người lớn tại Việt Nam luôn đội mũ bảo hiểm cho con em mình mỗi khi tham gia giao thông...