Tổng thống Pháp Macron thông báo ông sẽ đến Trung Quốc vào đầu tháng 4, một phần là để nhờ Bắc Kinh giúp chấm dứt xung đột Nga - Ukraine, theo Hãng tin Reuters.
"Việc Trung Quốc tham gia vào các nỗ lực hòa bình là điều tốt" - Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đánh giá trước báo giới ở Paris ngày 25-2, khi thông báo về kế hoạch thăm Trung Quốc.
Nhà lãnh đạo Pháp nói: "Trung Quốc phải giúp chúng tôi gây áp lực lên Nga để nước này không bao giờ sử dụng vũ khí hóa học hoặc hạt nhân - nỗ lực mà Trung Quốc đã thực hiện - và để Nga dừng cuộc tấn công, như một điều kiện tiên quyết cho các cuộc đàm phán".
Đồng thời ông Macron kêu gọi Bắc Kinh "không cung cấp bất kỳ loại vũ khí nào cho Nga".
Trước đó một ngày, Trung Quốc kêu gọi áp dụng lệnh ngừng bắn toàn diện ở Ukraine và đề xuất kế hoạch hòa bình gồm 12 điểm.
Trung Quốc nói nước này muốn ngăn cuộc xung đột Nga - Ukraine vượt khỏi tầm kiểm soát. Bắc Kinh cho rằng đối thoại, đàm phán là cách khả thi duy nhất để giải quyết cuộc khủng hoảng Ukraine.
Bắc Kinh cũng nhấn mạnh: "Không được sử dụng vũ khí hạt nhân và không tiến hành chiến tranh hạt nhân. Chúng tôi cũng phản đối việc phát triển, sử dụng vũ khí sinh học và hóa học bởi bất kỳ quốc gia nào trong bất kỳ hoàn cảnh nào".
Tài liệu gồm 12 điểm của Trung Quốc - kêu gọi "giải pháp chính trị" cuộc khủng hoảng Ukraine - được đưa ra sau khi phương Tây cáo buộc Trung Quốc đang cân nhắc cung cấp vũ khí cho Nga. Tuy nhiên, Bắc Kinh bác bỏ cáo buộc này.
Đến nay không có dấu hiệu thực sự nào về một lối thoát cho cuộc xung đột Nga - Ukraine. Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đều không cho thấy dấu hiệu sẽ lùi bước ở một trong những cuộc xung đột quân sự lớn nhất kể từ sau Thế chiến 2.
Một số tin tức đáng chú ý: Thành lập Ban chỉ đạo nghiên cứu đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam; 3 công ty đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài bị thu hồi giấy phép; TP.HCM chọn ra nhiều quà tặng lưu niệm du lịch.
Bộ trưởng Quốc phòng Úc cho biết các thợ lặn của hải quân Úc có thể đã bị thương do xung siêu âm từ tàu chiến Trung Quốc, đồng thời cáo buộc Bắc Kinh có hành vi 'không an toàn và thiếu chuyên nghiệp' trên biển.
Suốt nhiều năm qua, việc đi lại trên đường Nguyễn Duy Trinh đã trở thành nỗi ám ảnh của nhiều người dân (đặc biệt tại đoạn 1,6km từ Võ Chí Công đến Nguyễn Thị Tư).
Chỉ đạo này được Thủ tướng Phạm Minh Chính đề cập tại Công điện số 19 ban hành ngày 8/3 yêu cầu các bộ, địa phương liên quan tập trung ứng phó đợt xâm nhập mặn cao điểm tại Đồng bằng sông Cửu Long. Công điện nêu, những ngày qua, tại các tỉnh Nam Bộ nắng nóng kéo dài, một số địa phương ở Đồng bằng sông Cửu Long đã xảy ra hạn hán, xâm nhập mặn, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất và đời sống của người dân. Nhiều hộ dân gặp khó khăn về nước sinh hoạt,...
Thảo luận tại hội trường Quốc hội về dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi, sáng 27/11, đại biểu Nguyễn Mạnh Hùng (đoàn Cần Thơ) dẫn chứng số liệu tra cứu, giai đoạn năm 2013 - 2022, Hà Nội chỉ thu hút được 55 nhân tài là thủ khoa các trường đại học. Theo ông, cần làm rõ hơn khái niệm nhân tài. 'Nhân tài không hẳn là người thông minh nhất, có nhiều bằng cấp nhất và học vị cao nhất, mà là người phù hợp nhất với công việc, đạt được kết quả cao nhất với...
Tính đến ngày 2-5, chính quyền địa phương ghi nhận số người chết đã tăng lên 36, sau khi một phần đường cao tốc tại tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc bị sập vào sáng 1-5.
Phó giám đốc Trung tâm đào tạo lái xe ởKiên Giang bị kỷ luật cảnh cáo vì lái xe say xỉn và có dấu hiệu đánh người.
Cả làng Hới (xã Tân Lễ, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình), trước đây có đến vài trăm hộ dệt chiếu thủ công, nhưng giờ, chỉ còn lại hai người phụ nữ...
Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Lạng Sơn Lương Trọng Quỳnh đánh giá tiến độ giải phóng mặt bằng các dự án rất chậm, không đáp ứng được yêu cầu của nhà đầu tư và Ủy ban Nhân dân tỉnh.