Thực tế có không ít trường hợp chủ nhà sau khi hoàn thành xây dựng mới đi xin giấy phép. Nếu thuộc trường hợp phải xin giấy phép xây dựng, hành vi xây nhà không có giấy phép có thể bị xử phạt theo quy định.
Trường hợp xây nhà không có giấy phép xây dựng sẽ bị xử phạt theo quy định pháp luật. Cụ thể, theo Khoản 7, Điều 16 Nghị định 16/2022/NĐ-CP, mức phạt đối với công trình không có giấy phép xây dựng được quy định như sau:
- Đối với xây dựng nhà ở riêng lẻ:
+ Vi phạm lần đầu: Từ 60 - 80 triệu đồng.
+ Tiếp tục vi phạm (trước khi có quyết định xử phạt): Từ 100 - 120 triệu đồng.
+ Đã bị xử phạt mà tái phạm (chưa đến mức xử lý hình sự): Từ 120 - 140 triệu đồng.
- Xây dựng nhà ở riêng lẻ trong khu bảo tồn, khu di tích lịch sử, văn hóa hoặc công trình xây dựng khác:
+ Vi phạm lần đầu: Từ 80 - 100 triệu đồng.
+ Tiếp tục vi phạm (trước khi có quyết định xử phạt): Từ 120 - 140 triệu đồng.
+ Đã bị xử phạt mà tái phạm (chưa đến mức xử lý hình sự): Từ 140 - 160 triệu đồng.
- Xây dựng công trình có yêu cầu phải lập báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc công trình phải lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng:
+ Vi phạm lần đầu: Từ 120 - 140 triệu đồng.
+ Tiếp tục vi phạm (trước khi có quyết định xử phạt): Từ 400 - 500 triệu đồng.
+ Đã bị xử phạt mà tái phạm (chưa đến mức xử lý hình sự): Từ 950 triệu - 1 tỉ đồng.
Trường hợp công trình đang thi công xây dựng mà không có giấy phép thì ngoài việc bị phạt tiền theo quy định nêu trên thì người có thẩm quyền có trách nhiệm:
- Lập biên bản vi phạm hành chính.
- Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm dừng thi công xây dựng công trình.
Đồng thời, người có hành vi vi phạm phải hoàn thành hồ sơ đề nghị cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng hoặc giấy phép xây dựng điều chỉnh hoặc thiết kế xây dựng điều chỉnh.
Đó là nội dung mới nhất được Bộ Công Thương đưa ra trong dự thảo cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện năng lượng tái tạo với khách hàng sử dụng điện lớn (DPPA).
Phải làm sao để những người nông dân trồng hoa phải thành những nghệ nhân chơi hoa và là những doanh nhân làm du lịch.
Điện Biên - Tại chợ đêm vùng cao thuộc huyện Tủa Chùa, có một hình thức bán hàng bằng livestream vô cùng sôi động và ấn tượng.
Theo đó, đại hội đã thống nhất bầu bà Vũ Đặng Hải Yến (với tỷ lệ đồng ý 100%) và bà Trần Thị Hương (với tỷ lệ đồng ý 92%) là thành viên HĐQT, thay cho các thành viên cũ đã từ nhiệm. Như vậy, HĐQT mới của FLC sẽ có 5 thành viên bao gồm ông Lê Bá Nguyên - Chủ tịch HĐQT, bà Vũ Đặng Hải Yến - Phó Chủ tịch thường trực, ông Doãn Hữu Đoàn – Phó Chủ tịch và các thành viên là ông Lê Thái Sâm, bà Trần Thị Hương. Đề nghị sớm cho cổ phiếu giao dịch trên...
Liên hợp quốc, Thổ Nhĩ Kỳ đang làm việc hết mình để sớm khôi phục Sáng kiến Ngũ cốc Biển Đen. Nga đã bày tỏ thiện chí cân nhắc nối lại Sáng kiến, tuy nhiên nêu ra một số điều kiện.
Theo UBND huyện Mê Linh (Hà Nội), đơn vị chuẩn bị đấu giá quyền sử dụng đất đối với 53 thửa đất. Trong đó, 14 thửa đất tại điểm X1,...
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký quyết định bổ nhiệm ông Phùng Quang Hiệp, Thành viên Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc Tập đoàn Hóa chất Việt Nam giữ chức Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn Hóa chất Việt Nam. Ông Phùng Quang Hiệp sinh năm 1977, là tiến sĩ kinh tế. Ông Hiệp từng giữ các chức vụ quan trọng ở nhiều đơn vị cơ sở trong Tập đoàn Hóa chất Việt Nam như: Tổng giám đốc Công ty Tài chính Cổ phần Hóa chất Việt Nam, Tổng giám đốc...
Luật Nhà ở 2023 chính thức có hiệu lực từ ngày 1.8.2024. Theo đó, nhiều điểm mới của luật này sẽ được áp dụng sắp tới mà người dân cần...
Sản lượng cà phê niên vụ 2023-2024 của Việt Nam ước giảm 20% so với niên vụ trước, xuống còn 1,47 triệu tấn. Đây là mức thấp nhất trong 4 năm, đặt áp lực lên nguồn cung cà phê robusta trên thị trường thế giới. Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam dự kiến xuất khẩu cà phê trong năm 2024 có thể thu về khoảng 4,5 - 5 tỷ USD.