Những giáo viên thầm lặng ở 'ngôi trường' đặc biệt

06:45 20/11/2024

TPO - Ngoài có kỹ năng để truyền đạt cho học sinh, các giáo viên ở Trung tâm Giáo dục - Dạy nghề người khuyết tật tỉnh Nghệ An (xã Nghi Phú, TP. Vinh, tỉnh Nghệ An) luôn có lòng nhiệt huyết, tình yêu thương và cả cách xử trí nếu lỡ trẻ phát bệnh đột ngột.

Các giáo viên tại Trung tâm Giáo dục - Dạy nghề người khuyết tật tỉnh Nghệ An (xã Nghi Phú, TP Vinh, tỉnh Nghệ An) dạy học bằng cả tình yêu thương, lòng nhiệt huyết của mình để các em nhỏ có thể tiếp thu kiến thức, học nghề chuẩn bị cho một tương lai tự lập.

Trung tâm Giáo dục - Dạy nghề người khuyết tật tỉnh Nghệ An (xã Nghi Phú, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An) trực thuộc Sở LĐTB&XH Nghệ An hiện có gần 280 học sinh khuyết tật trí tuệ và vận động đang theo học. Trong đó, có 180 học sinh ở xa được bố trí ăn ở nội trú ngay tại trung tâm để thuận tiện cho việc học của các em.

Trung tâm Giáo dục - Dạy nghề người khuyết tật tỉnh Nghệ An (xã Nghi Phú, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An) trực thuộc Sở LĐTB&XH Nghệ An hiện có gần 280 học sinh khuyết tật trí tuệ và vận động đang theo học. Trong đó, có 180 học sinh ở xa được bố trí ăn ở nội trú ngay tại trung tâm để thuận tiện cho việc học của các em.

Ông Nguyễn Mạnh Thắng - Giám đốc Trung tâm Giáo dục - Dạy nghề người khuyết tật Nghệ An cho biết, tại trung tâm hiện có 22 lớp học. Trong đó có 11 lớp học chương trình văn hóa theo ngôn ngữ chuyên biệt và 11 lớp học nghề. Các em học sinh tiếp nhận đến trường trong độ tuổi dao động từ 6-20 tuổi.

Ông Nguyễn Mạnh Thắng - Giám đốc Trung tâm Giáo dục - Dạy nghề người khuyết tật Nghệ An cho biết, tại trung tâm hiện có 22 lớp học. Trong đó có 11 lớp học chương trình văn hóa theo ngôn ngữ chuyên biệt và 11 lớp học nghề. Các em học sinh tiếp nhận đến trường trong độ tuổi dao động từ 6-20 tuổi.

"Các em được học chương trình văn hóa trong vòng 5 năm và được học nghề 3 năm. Trước khi vào, các em được phân loại và bố trí vào các lớp học. Sau khi học văn hóa, nếu các em đã đủ 14 tuổi trở lên sẽ được chuyển sang lớp học nghề. Nếu chưa đủ, các em sẽ chờ đủ 14 tuổi mới tiếp tục học nghề", ông Nguyễn Mạnh Thắng nói và cho biết, tại trung tâm hiện đang dạy cho các em nhiều nghề, trong đó nghề may là chủ yếu. Ngoài ra còn có nghề thêu, nghề mộc, nghề vi tính.

"Các em được học chương trình văn hóa trong vòng 5 năm và được học nghề 3 năm. Trước khi vào, các em được phân loại và bố trí vào các lớp học. Sau khi học văn hóa, nếu các em đã đủ 14 tuổi trở lên sẽ được chuyển sang lớp học nghề. Nếu chưa đủ, các em sẽ chờ đủ 14 tuổi mới tiếp tục học nghề", ông Nguyễn Mạnh Thắng nói và cho biết, tại trung tâm hiện đang dạy cho các em nhiều nghề, trong đó nghề may là chủ yếu. Ngoài ra còn có nghề thêu, nghề mộc, nghề vi tính.

Đã có 30 năm công tác tại trung tâm, cô Phan Việt Phương (52 tuổi) cho hay, ở trung tâm các em học sinh không thể nghe, không thể nói nên giáo viên phải dạy bằng ký hiệu chuyên biệt. Ngoài ra, để các em có thể hiểu và tiếp thu kiến thức, giáo viên phải kết hợp nhiều phương pháp gồm cử chỉ, khẩu hình và cả lời nói.

Đã có 30 năm công tác tại trung tâm, cô Phan Việt Phương (52 tuổi) cho hay, ở trung tâm các em học sinh không thể nghe, không thể nói nên giáo viên phải dạy bằng ký hiệu chuyên biệt. Ngoài ra, để các em có thể hiểu và tiếp thu kiến thức, giáo viên phải kết hợp nhiều phương pháp gồm cử chỉ, khẩu hình và cả lời nói.

Thông qua những ký hiệu, cử chỉ, các em học sinh sẽ hiểu kiến thức và có thể giao tiếp với cô và mọi người.
Tiền PhongThông qua những ký hiệu, cử chỉ, các em học sinh sẽ hiểu kiến thức và có thể giao tiếp với cô và mọi người.1 Thông qua những ký hiệu, cử chỉ, các em học sinh sẽ hiểu kiến thức và có thể giao tiếp với cô và mọi người.

Thông qua những ký hiệu, cử chỉ, các em học sinh sẽ hiểu kiến thức và có thể giao tiếp với cô và mọi người.

Có gần 15 năm đứng giảng dạy lớp khuyết tật trí tuệ tại trung tâm, cô Đinh Thị Sa (SN 1987) cho hay, mỗi lớp có khoảng 15-20 học sinh nhưng có nhiều độ tuổi khác nhau. Các em cũng có nhiều bệnh và khuyết tật, khả năng tiếp thu khác nhau nên việc dạy gặp rất nhiều khó khăn, vất vả. "Ngoài dạy chung, giáo viên còn phải hiểu rõ từng em học sinh, hiểu tính cách, khả năng tiếp thu kiến thức của từng em để có cách kèm riêng. Nếu dạy chung các em sẽ không tiếp thu được”, cô Sa nói.

Có gần 15 năm đứng giảng dạy lớp khuyết tật trí tuệ tại trung tâm, cô Đinh Thị Sa (SN 1987) cho hay, mỗi lớp có khoảng 15-20 học sinh nhưng có nhiều độ tuổi khác nhau. Các em cũng có nhiều bệnh và khuyết tật, khả năng tiếp thu khác nhau nên việc dạy gặp rất nhiều khó khăn, vất vả. "Ngoài dạy chung, giáo viên còn phải hiểu rõ từng em học sinh, hiểu tính cách, khả năng tiếp thu kiến thức của từng em để có cách kèm riêng. Nếu dạy chung các em sẽ không tiếp thu được”, cô Sa nói.

Với những học sinh nặng, khả năng tiếp thu hạn chế, cô Sa phải chỉ bảo từng tí.

Với những học sinh nặng, khả năng tiếp thu hạn chế, cô Sa phải chỉ bảo từng tí.

Thời gian đầu giảng dạy ở trung tâm, cô Sa cảm thấy rất áp lực và lo lắng. Tuy nhiên với sự nhiệt huyết, lòng yêu thương trẻ, cô Sa cũng đã cố gắng và dần quen với công việc của mình. “Giờ đã quen với công việc, nhìn các em tiến bộ từng ngày tôi xem đó như một động lực để tiếp tục đến trường giảng dạy cho các em”, cô Sa tâm sự.

Thời gian đầu giảng dạy ở trung tâm, cô Sa cảm thấy rất áp lực và lo lắng. Tuy nhiên với sự nhiệt huyết, lòng yêu thương trẻ, cô Sa cũng đã cố gắng và dần quen với công việc của mình. “Giờ đã quen với công việc, nhìn các em tiến bộ từng ngày tôi xem đó như một động lực để tiếp tục đến trường giảng dạy cho các em”, cô Sa tâm sự.

"Việc học sinh tiến bộ, hòa nhập với cộng đồng phụ thuộc phần lớn vào chính bản thân các em. Phần còn lại là sự dạy dỗ, kèm cặp và nỗ lực của giáo viên, gia đình. Để làm được điều này, giáo viên cần có lòng nhiệt huyết với nghề, phải có tình yêu thương trẻ, kiên trì và đặc biệt là sẵn sàng chia sẻ như là một người bạn để các em không còn tự ti với tình trạng bệnh của mình", cô Sa nói và cho biết, ngoài kiến thức, ở trung tâm các em còn được dạy kỹ năng tự phục vụ mình từ những điều đơn giản nhất như tự vệ sinh cá nhân, tự mặc quần áo...
Tiền Phong"Việc học sinh tiến bộ, hòa nhập với cộng đồng phụ thuộc phần lớn vào chính bản thân các em. Phần còn lại là sự dạy dỗ, kèm cặp và nỗ lực của giáo viên, gia đình. Để làm được điều này, giáo viên cần có lòng nhiệt huyết với nghề, phải có tình yêu thương trẻ, kiên trì và đặc biệt là sẵn sàng chia sẻ như là một người bạn để các em không còn tự ti với tình trạng bệnh của mình", cô Sa nói và cho biết, ngoài kiến thức, ở trung tâm các em còn được dạy kỹ năng tự phục vụ mình từ những điều đơn giản nhất như tự vệ sinh cá nhân, tự mặc quần áo...1 "Việc học sinh tiến bộ, hòa nhập với cộng đồng phụ thuộc phần lớn vào chính bản thân các em. Phần còn lại là sự dạy dỗ, kèm cặp và nỗ lực của giáo viên, gia đình. Để làm được điều này, giáo viên cần có lòng nhiệt huyết với nghề, phải có tình yêu thương trẻ, kiên trì và đặc biệt là sẵn sàng chia sẻ như là một người bạn để các em không còn tự ti với tình trạng bệnh của mình", cô Sa nói và cho biết, ngoài kiến thức, ở trung tâm các em còn được dạy kỹ năng tự phục vụ mình từ những điều đơn giản nhất như tự vệ sinh cá nhân, tự mặc quần áo...

"Việc học sinh tiến bộ, hòa nhập với cộng đồng phụ thuộc phần lớn vào chính bản thân các em. Phần còn lại là sự dạy dỗ, kèm cặp và nỗ lực của giáo viên, gia đình. Để làm được điều này, giáo viên cần có lòng nhiệt huyết với nghề, phải có tình yêu thương trẻ, kiên trì và đặc biệt là sẵn sàng chia sẻ như là một người bạn để các em không còn tự ti với tình trạng bệnh của mình", cô Sa nói và cho biết, ngoài kiến thức, ở trung tâm các em còn được dạy kỹ năng tự phục vụ mình từ những điều đơn giản nhất như tự vệ sinh cá nhân, tự mặc quần áo...

Ngoài dạy văn hóa, khi các em học sinh đủ 14 tuổi sẽ được chuyển sang lớp học nghề theo nguyện vọng, khả năng của bản thân mình.

Ngoài dạy văn hóa, khi các em học sinh đủ 14 tuổi sẽ được chuyển sang lớp học nghề theo nguyện vọng, khả năng của bản thân mình.

Đa số, các em học sinh đều theo lớp học may. Bởi việc học may phù hợp và sau khi tốt nghiệp đều có các cơ sở, công ty đến nhận các em vào làm việc, mang lại thu nhập ổn định.

Đa số, các em học sinh đều theo lớp học may. Bởi việc học may phù hợp và sau khi tốt nghiệp đều có các cơ sở, công ty đến nhận các em vào làm việc, mang lại thu nhập ổn định.

Cô Đỗ Thị Trang - Chủ nhiệm lớp dạy nghề May 1 cho hay, để các em hiểu và tiếp thu được, giáo viên phải dạy kỹ lý thuyết rồi mới đến phần thực hành.

Cô Đỗ Thị Trang - Chủ nhiệm lớp dạy nghề May 1 cho hay, để các em hiểu và tiếp thu được, giáo viên phải dạy kỹ lý thuyết rồi mới đến phần thực hành.

Ngoài dạy chung cả lớp, cô Trang phải dành nhiều thời gian đến tận từng em học sinh để hỏi và trao đổi. Nếu các em chưa hiểu sẽ được cô Trang tận tình chỉ bảo bằng cả lời nói và những ký hiệu chuyên biệt.

Ngoài dạy chung cả lớp, cô Trang phải dành nhiều thời gian đến tận từng em học sinh để hỏi và trao đổi. Nếu các em chưa hiểu sẽ được cô Trang tận tình chỉ bảo bằng cả lời nói và những ký hiệu chuyên biệt.

Gần 11 năm giảng dạy tại trung tâm, cô Trang đã nhiều lần gặp phải tình huống bất ngờ khi học sinh đột ngột phát bệnh. May mắn, nhờ sự hỗ trợ của các giáo viên và nhân viên y tế trong trung tâm, các em học sinh cũng ổn định sức khỏe mỗi khi phát bệnh. “Sau những lần đó, tôi phải trang bị thêm kỹ năng để xử lý. Đầu buổi học tôi kiểm tra trong cặp các em ngăn nào đựng đồ dùng cá nhân, ngăn nào đựng thuốc để có thể xử lý ngay”, cô Trang nói.

Gần 11 năm giảng dạy tại trung tâm, cô Trang đã nhiều lần gặp phải tình huống bất ngờ khi học sinh đột ngột phát bệnh. May mắn, nhờ sự hỗ trợ của các giáo viên và nhân viên y tế trong trung tâm, các em học sinh cũng ổn định sức khỏe mỗi khi phát bệnh. “Sau những lần đó, tôi phải trang bị thêm kỹ năng để xử lý. Đầu buổi học tôi kiểm tra trong cặp các em ngăn nào đựng đồ dùng cá nhân, ngăn nào đựng thuốc để có thể xử lý ngay”, cô Trang nói.

Những em học sinh miệt mài thực hành may sau khi được cô Trang hướng dẫn.
Những em học sinh miệt mài thực hành may sau khi được cô Trang hướng dẫn.
Ông Nguyễn Mạnh Thắng - Giám đốc Trung tâm Giáo dục - Dạy nghề người khuyết tật Nghệ An cho biết, hàng năm các cơ sở, công ty may đều đến trung tâm để nhận học sinh về làm việc sau khi tốt nghiệp. Có hơn 70% các em học sinh có việc làm ngay sau khi ra trường. Việc dạy nghề đã mở ra một cánh cửa tương lai tươi sáng cho các em, giúp các em có nghề nghiệp, mang lại thu nhập ổn định phục vụ cuộc sống cho các em.

Ông Nguyễn Mạnh Thắng - Giám đốc Trung tâm Giáo dục - Dạy nghề người khuyết tật Nghệ An cho biết, hàng năm các cơ sở, công ty may đều đến trung tâm để nhận học sinh về làm việc sau khi tốt nghiệp. Có hơn 70% các em học sinh có việc làm ngay sau khi ra trường. Việc dạy nghề đã mở ra một cánh cửa tương lai tươi sáng cho các em, giúp các em có nghề nghiệp, mang lại thu nhập ổn định phục vụ cuộc sống cho các em.

string(23) "Can't connect to redis!"
Có thể bạn quan tâm
Tài xế xe khách tông chết 2 người rồi bỏ trốn

Tài xế xe khách tông chết 2 người rồi bỏ trốn

16:10 11/03/2024

Vụ va chạm giữa xe khách và xe máy tại QL1 đường tránh TP. Huế thuộc phường Hương Hồ làm 2 người tử vong, xe khách rời khỏi hiện trường.

Cận cảnh loạt trụ sở có nguy cơ phải bỏ vì sạt lở núi ở Quảng Ngãi

Cận cảnh loạt trụ sở có nguy cơ phải bỏ vì sạt lở núi ở Quảng Ngãi

17:50 08/01/2024

Quảng Ngãi - Nằm ở vị trí không phù hợp, nhiều trụ sở ở Trung tâm hành chính mới huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi có nguy cơ bỏ không...

Bị xử phạt 80 triệu đồng vì biến đất nông nghiệp thành trường đua ngựa

Bị xử phạt 80 triệu đồng vì biến đất nông nghiệp thành trường đua ngựa

21:20 04/10/2023

Lâm Đồng - Công ty Cổ phần Đua ngựa Thiên Mã – Madagui đã bị xử phạt 80 triệu đồng vì tự ý chuyển đổi, sử dụng hơn 6.400m2 đất...

Lời khai của nghi can lừa đảo ở Tam giác vàng

Lời khai của nghi can lừa đảo ở Tam giác vàng

01:10 17/08/2024

Một trong 155 nghi can bị bắt ở Tam giác vàng khai được bạn dụ dỗ sang Lào làm công ty riêng, sau đó bị ép tham gia lừa đảo, muốn về nước phải nộp 70 triệu đồng.

Hà Nội: Phương án phân luồng giao thông sau khi cấm cấm toàn bộ người và xe qua cầu Long Biên

Hà Nội: Phương án phân luồng giao thông sau khi cấm cấm toàn bộ người và xe qua cầu Long Biên

17:50 10/09/2024

Người đi bộ, xe đạp, xe máy, xe ba bánh không được qua cầu Long Biên, Hà Nội.

Tiến sĩ bằng giả qua mặt nhiều đại học: Còn nhiều người chưa lộ?

Tiến sĩ bằng giả qua mặt nhiều đại học: Còn nhiều người chưa lộ?

12:30 29/11/2023

Các chuyên gia giáo dục cho rằng, việc kiểm tra hồ sơ là cần thiết nhất là trong những trường hợp năng lực của người nào đó kém xa so với trình độ được ghi vào văn bằng. Hậu quả của bằng cấp rởm có thể gây hậu quả khôn lường nhất là với ngành Y, giáo dục. Đặc biệt, dùng bằng giả chui vào cơ quan công quyền thì nguy hại đến cả xã hội.

Đã có kết quả ADN của 3 nạn nhân tử vong trong vụ cháy nhà trọ ở Trung Kính

Đã có kết quả ADN của 3 nạn nhân tử vong trong vụ cháy nhà trọ ở Trung Kính

06:40 27/05/2024

Ngày 26.5, cơ quan chức năng đã có kết quả giám định ADN đối với 3 nạn nhân tử vong trong vụ cháy nhà trọ tại Trung Kính (Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội).

Hai cán bộ công an ở Lai Châu nhảy xuống dòng nước xiết cứu người bất tỉnh

Hai cán bộ công an ở Lai Châu nhảy xuống dòng nước xiết cứu người bất tỉnh

22:50 29/07/2024

Ngày 29/7, thông tin từ Bộ Công an, 2 cán bộ công an ở Lai Châu không ngại hiểm nguy, đã nhảy xuống dòng nước xiết, cứu thanh niên bị đuối nước. Trước đó, khoảng 14h30 ngày 27/7, Trung úy Lý A Chánh, cán bộ Công an xã Pa Khoá và Trung úy Nguyễn Duy Khánh, cán bộ Công an xã Noong Hẻo, huyện Sìn Hồ, Lai Châu đang đi đến khu vực suối Nà Tăm thuộc địa phận xã Nậm Tăm thì nghe thấy tiếng kêu cứu có người bị đuối nước. Qua lời kể của một số người dân,...

2 loại rau mọc hoang ở Việt Nam, được thế giới săn lùng vì quá bổ dưỡng

2 loại rau mọc hoang ở Việt Nam, được thế giới săn lùng vì quá bổ dưỡng

15:20 23/06/2023

1. Rau càng cua Rau càng cua tên khoa học là Peperomia pellucida Kunth thuộc họ hồ tiêu Piperaceae. Loại rau này sinh trưởng và phát triển mạnh mẽ trong điều kiện môi trường ẩm ướt, tại các vùng đất ẩm thấp, có thể ăn hoặc dùng làm thuốc. Rau có vị hơi đắng, vị gần giống rau diếp cá, có thể xào, nấu canh hoặc rửa sạch và ăn sống. Ở Tứ Xuyên - Trung Quốc nó trở thành một món rau dại vô cùng ngon và bổ dưỡng. Hay ở một số nước Đông Nam Á, mọi...

Co loi xay ra
Co loi xay ra
Ago Mom cải thiện khả năng thụ thai, tình trạng hiếm muộn ở phụ nữ
Ago Dad hỗ trợ sức khỏe sinh sản nam giới bổ sung dưỡng chất cần thiết, tăng cường sức khỏe, bổ thận và ích tinh cho nam giới