TPO - Ra đời từ năm 1901 do chính quyền thuộc địa mở, trường Trung cấp Mỹ Thuật Bình Dương có tuổi đời lâu nhất tại Bình Dương, gắn liền với làng nghề sơn mài ở địa phương này.
Trường trung cấp Mỹ thuật Bình Dương tiền thân là trường Mỹ Nghệ bản xứ Thủ Dầu Một, đây là một trong những trường Mỹ Nghệ ứng dụng ra đời sớm nhất ở Đông Dương do chính quyền thuộc địa mở từ năm 1901 Ảnh: Tư liệu |
Trường trung cấp Mỹ thuật Bình Dương tiền thân là trường Mỹ Nghệ bản xứ Thủ Dầu Một, đây là một trong những trường Mỹ Nghệ ứng dụng ra đời sớm nhất ở Đông Dương do chính quyền thuộc địa mở từ năm 1901 Ảnh: Tư liệu |
Ngôi trường có bề dày lịch sử lâu đời, gắn liền với văn hóa, con người Bình Dương. Ngoài việc bảo tồn giá trị lịch sử, trường Trung cấp Mỹ Thuật Bình Dương định hướng phát triển phù hợp với thời đại |
Ngôi trường có bề dày lịch sử lâu đời, gắn liền với văn hóa, con người Bình Dương. Ngoài việc bảo tồn giá trị lịch sử, trường Trung cấp Mỹ Thuật Bình Dương định hướng phát triển phù hợp với thời đại |
Giai đoạn 1901-1914, trường đặt cạnh tòa tỉnh trưởng Thủ Dầu Một, đường Đinh Bộ Lĩnh ngày nay, do Trường Thủ Dầu Một dạy đa dạng nghề truyền thống nên dân gian đất Thủ gọi là Trường Bá nghệ. Năm 1913, trường mở lớp dạy đồ gỗ, điêu khắc, sơn mài ở Thủ Dầu Một, đây chính là một trường có ban dạy sơn mài đầu tiên ở Việt Nam |
Giai đoạn 1901-1914, trường đặt cạnh tòa tỉnh trưởng Thủ Dầu Một, đường Đinh Bộ Lĩnh ngày nay, do Trường Thủ Dầu Một dạy đa dạng nghề truyền thống nên dân gian đất Thủ gọi là Trường Bá nghệ. Năm 1913, trường mở lớp dạy đồ gỗ, điêu khắc, sơn mài ở Thủ Dầu Một, đây chính là một trường có ban dạy sơn mài đầu tiên ở Việt Nam |
Giai đoạn 1914-1932, trường dời về địa điểm đối diện nhà Phú Cường, trước chợ Thủ Dầu Một. Đầu năm 1932 trường đổi tên là trường Mỹ nghệ thực hành Thủ Dầu Một, sau đó dời về đường Bạch Đằng cạnh bờ sông Sài Gòn cho đến nay |
Giai đoạn 1914-1932, trường dời về địa điểm đối diện nhà Phú Cường, trước chợ Thủ Dầu Một. Đầu năm 1932 trường đổi tên là trường Mỹ nghệ thực hành Thủ Dầu Một, sau đó dời về đường Bạch Đằng cạnh bờ sông Sài Gòn cho đến nay |
Trường dạy tổng hợp tất cả nghệ thuật trang trí nội thất bao gồm bốn nghề, mỗi nghề tương ứng với một ban: Ban tế mộc công (nghề làm mộc, đóng tủ bàn ghế), điêu khắc (chạm khắc gỗ, khảm và đá cẩm thạch), sơn mài, vẽ kiểu mộc và trang trí |
Trường dạy tổng hợp tất cả nghệ thuật trang trí nội thất bao gồm bốn nghề, mỗi nghề tương ứng với một ban: Ban tế mộc công (nghề làm mộc, đóng tủ bàn ghế), điêu khắc (chạm khắc gỗ, khảm và đá cẩm thạch), sơn mài, vẽ kiểu mộc và trang trí |
Giai đoạn từ năm 1932-1945, nhà trường đào tạo được 488 học sinh. Hầu hết giáo viên và quản lý người Pháp trước kia được thay thế bằng người Việt Nam, được đào tạo từ trường cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương ở Hà Nội và các học sinh tốt nghiệp loại giỏi được giữ lại trường làm giảng viên |
Giai đoạn từ năm 1932-1945, nhà trường đào tạo được 488 học sinh. Hầu hết giáo viên và quản lý người Pháp trước kia được thay thế bằng người Việt Nam, được đào tạo từ trường cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương ở Hà Nội và các học sinh tốt nghiệp loại giỏi được giữ lại trường làm giảng viên |
Từ 1964-1975 trường đổi tên là trường Trung học Kỹ thuật Bình Dương, mở thêm ngành đào tạo kỹ thuật như kỹ nghệ sắt và điện kỹ nghệ, phương pháp đào tạo và các ngành nghề truyền thống vẫn được duy trì, bổ sung thêm phần lý thuyết, giảng dạy thực hành bài bản hơn |
Từ 1964-1975 trường đổi tên là trường Trung học Kỹ thuật Bình Dương, mở thêm ngành đào tạo kỹ thuật như kỹ nghệ sắt và điện kỹ nghệ, phương pháp đào tạo và các ngành nghề truyền thống vẫn được duy trì, bổ sung thêm phần lý thuyết, giảng dạy thực hành bài bản hơn |
Giai đoạn sau năm 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng và thống nhất đất nước, trường chuyển từ kỹ thuật sang mỹ thuật thuần túy, đổi tên là Trường Trung học Mỹ thuật Công nghiệp Sông Bé thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ quản lý. Đến năm 1982 trường được giao về tỉnh Sông Bé quản lý, trực thuộc Ban Giáo dục chuyên nghiệp tỉnh, nay là Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Dương |
Giai đoạn sau năm 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng và thống nhất đất nước, trường chuyển từ kỹ thuật sang mỹ thuật thuần túy, đổi tên là Trường Trung học Mỹ thuật Công nghiệp Sông Bé thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ quản lý. Đến năm 1982 trường được giao về tỉnh Sông Bé quản lý, trực thuộc Ban Giáo dục chuyên nghiệp tỉnh, nay là Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Dương |
Năm 2000, trường được đổi tên thành trường Trung học Kỹ thuật Bình Dương. Ngày 7/7/2006, trường được công nhận là di tích cấp tỉnh. Năm 2007, UBND tỉnh Bình Dương đã ký quyết định đổi tên trường thành Trung cấp Mỹ thuật Bình Dương |
Năm 2000, trường được đổi tên thành trường Trung học Kỹ thuật Bình Dương. Ngày 7/7/2006, trường được công nhận là di tích cấp tỉnh. Năm 2007, UBND tỉnh Bình Dương đã ký quyết định đổi tên trường thành Trung cấp Mỹ thuật Bình Dương |
Một sản phẩm độc đáo được nghệ nhân của trường sáng tạo |
Một sản phẩm độc đáo được nghệ nhân của trường sáng tạo |
Phòng trưng bày tổng hợp trong trường |
Phòng trưng bày tổng hợp trong trường |
Ngôi trường đã đào tạo ra nhiều thế hệ, đóng góp cho sự phát triển văn hóa nghệ thuật tỉnh nhà |
Ngôi trường đã đào tạo ra nhiều thế hệ, đóng góp cho sự phát triển văn hóa nghệ thuật tỉnh nhà |
Từ khi thành lập đến năm 1932, trường đã đào tạo được gần 400 người, đây là lớp nghệ nhân đầu tiên trên đất Thủ |
Từ khi thành lập đến năm 1932, trường đã đào tạo được gần 400 người, đây là lớp nghệ nhân đầu tiên trên đất Thủ |
Tháng 8/2012, UBND tỉnh Bình Dương hợp nhất hai trường Trung cấp Mỹ thuật và trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch thành trường Trung cấp Mỹ thuật - Văn hóa Bình Dương. Tháng 3 năm 2017, trường được chuyển từ Sở Giáo dục và Đào tạo sang Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Bình Dương quản lý |
Tháng 8/2012, UBND tỉnh Bình Dương hợp nhất hai trường Trung cấp Mỹ thuật và trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch thành trường Trung cấp Mỹ thuật - Văn hóa Bình Dương. Tháng 3 năm 2017, trường được chuyển từ Sở Giáo dục và Đào tạo sang Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Bình Dương quản lý |
Đó là khẩu súng K54 do bà Nguyễn Thị Định tặng nữ chiến sĩ biệt động Nguyễn Thị Mai vào năm 1967.
Sau khi nhổ răng khôn, nam thanh niên đến Bệnh viện Việt Đức (Hà Nội) trong tình trạng sốt cao, biến chứng viêm tấy sàn miệng, xuất hiện hoại tử vùng miệng.
Không chỉ khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương để phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu, các cựu chiến binh ở Nam Định còn tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương.
Tàu hàng đụng phà ngang sông trên nhánh sông Tiền, nối huyện Chợ Mới và Phú Tân, tỉnh An Giang khiến xe tải chìm xuống sông.
Nhiều bạn đọc cho rằng vụ bà Trần Thị Hải Bình mượn oai chỉ tay sửng cồ mày tao với cán bộ phường Đằng Lâm, quận Hải An, TP Hải Phòng là hành vi mang tính côn đồ, chứ không phải 'thiếu chuẩn mực'.
Cảnh sát giao thông đội Bến Thành đã lập biên bản tài xế xe buýt vượt đèn đỏ tại giao lộ Cách Mạng Tháng Tám - Bùi Thị Xuân (quận 1, TP.HCM). Tài xế này cũng bị đề nghị đình chỉ công việc.
Hà Tĩnh - Nhiều người dân ở xã Cẩm Duệ (huyện Cẩm Xuyên) muốn có nước sạch dùng phải đóng nộp 4 triệu đồng để được đấu nối vào nhà,...
Trường Đại học Mở TP.HCM thông báo về việc tuyển sinh bổ sung cho các ngành đại học chính quy năm 2024.
Thanh Hóa - Trong ngày 6.10, hàng nghìn người dân và du khách đã tề tựu về Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (ở Thanh Hóa) dự...