TPO - Phú Yên là mảnh đất luôn khiến người ta sửng sốt. Đặt chân tới núi Đại Lãnh, tiến ra Mũi Điện và qua bãi Môn, bạn sẽ đi từ ngạc nhiên này tới ngạc nhiên khác. Đó là ngọn hải đăng hơn 100 năm tuổi, là nơi đón ánh bình minh đầu tiên trên đất liền Tổ quốc, là bãi biển thơ mộng, đẹp đến nao lòng, là "Việt Nam thu nhỏ" trong lòng Việt Nam.
Tiền Phong Mũi Điện (hay còn gọi là mũi Đại Lãnh) nằm ở Thôn Phước Tân, xã Hòa Tâm, huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên, cách trung tâm thành phố Tuy Hòa khoảng 35km. 1 |
Mũi Điện (hay còn gọi là mũi Đại Lãnh) nằm ở Thôn Phước Tân, xã Hòa Tâm, huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên, cách trung tâm thành phố Tuy Hòa khoảng 35km. |
Tiền Phong Mũi Điện nằm ở kinh độ 109o27'06" Đông, vĩ độ 12o52'48" Bắc, cao độ 83,5m, được xác định là điểm cực Đông của Tổ quốc - nơi đón ánh bình minh đầu tiên trên đất liền Việt Nam. 1 |
Mũi Điện nằm ở kinh độ 109o27'06" Đông, vĩ độ 12o52'48" Bắc, cao độ 83,5m, được xác định là điểm cực Đông của Tổ quốc - nơi đón ánh bình minh đầu tiên trên đất liền Việt Nam. |
Tiền Phong Ngọn hải đăng Mũi Điện được dựng lên năm 1890 bởi người Pháp, nhưng có một thời gian ngừng hoạt động trước khi được nước CHXHCN Việt Nam khởi công trùng tu, tôn tạo và thêm các hạng mục mới vào năm 1995, chính thức tái hoạt động từ ngày 3/7/1997 dưới sự quản lý, điều hành trực tiếp của Công ty Bảo đảm an toàn hàng hải Nam Trung Bộ (Cục Hàng hải Việt Nam). Hiện, hải đăng Mũi Điện là một trong tám ngọn hải đăng hơn 100 tuổi của Việt Nam. 1 |
Ngọn hải đăng Mũi Điện được dựng lên năm 1890 bởi người Pháp, nhưng có một thời gian ngừng hoạt động trước khi được nước CHXHCN Việt Nam khởi công trùng tu, tôn tạo và thêm các hạng mục mới vào năm 1995, chính thức tái hoạt động từ ngày 3/7/1997 dưới sự quản lý, điều hành trực tiếp của Công ty Bảo đảm an toàn hàng hải Nam Trung Bộ (Cục Hàng hải Việt Nam). Hiện, hải đăng Mũi Điện là một trong tám ngọn hải đăng hơn 100 tuổi của Việt Nam. |
Tiền Phong Tháp hải đăng Mũi Điện có khối hình trụ cao 26,5m so với nền và 110m so với mặt nước biển. Ngọn đèn của hải đăng sử dụng pin năng lượng mặt trời, có thể phát tín hiệu ánh sáng xa khoảng 27 hải lý (tương đương khoảng 50km). 1 |
Tháp hải đăng Mũi Điện có khối hình trụ cao 26,5m so với nền và 110m so với mặt nước biển. Ngọn đèn của hải đăng sử dụng pin năng lượng mặt trời, có thể phát tín hiệu ánh sáng xa khoảng 27 hải lý (tương đương khoảng 50km). |
Tiền Phong Thời điểm đẹp nhất để tham quan Mũi Điện chính là lúc bình minh, để được đắm mình trước bầu trời và đại dương bao la, tận hưởng những ngọn gió và tia nắng mặt trời đầu tiên rọi xuống. 1 |
Thời điểm đẹp nhất để tham quan Mũi Điện chính là lúc bình minh, để được đắm mình trước bầu trời và đại dương bao la, tận hưởng những ngọn gió và tia nắng mặt trời đầu tiên rọi xuống. |
Tiền Phong Để tới hải đăng Mũi Điện, bạn cần trải qua một chặng đường khoảng 20 phút đi bộ đầy kích thích, với hai bên rợp cây cối, hoa lá và cả tiếng chim. Dưới chân hải đăng có những trạm nghỉ để đón bình minh, bao gồm cột cờ và tấm bia đá granit màu đỏ, khắc dòng chữ: "Mũi Điện (Mũi Đại Lãnh). Nơi đón ánh bình minh đầu tiên trên đất liền Việt Nam". 1 Tiền Phong Tiền PhongĐể tới hải đăng Mũi Điện, bạn cần trải qua một chặng đường khoảng 20 phút đi bộ đầy kích thích, với hai bên rợp cây cối, hoa lá và cả tiếng chim. Dưới chân hải đăng có những trạm nghỉ để đón bình minh, bao gồm cột cờ và tấm bia đá granit màu đỏ, khắc dòng chữ: "Mũi Điện (Mũi Đại Lãnh). Nơi đón ánh bình minh đầu tiên trên đất liền Việt Nam".1 Để tới hải đăng Mũi Điện, bạn cần trải qua một chặng đường khoảng 20 phút đi bộ đầy kích thích, với hai bên rợp cây cối, hoa lá và cả tiếng chim. Dưới chân hải đăng có những trạm nghỉ để đón bình minh, bao gồm cột cờ và tấm bia đá granit màu đỏ, khắc dòng chữ: "Mũi Điện (Mũi Đại Lãnh). Nơi đón ánh bình minh đầu tiên trên đất liền Việt Nam". 1 Tiền Phong Tiền PhongĐể tới hải đăng Mũi Điện, bạn cần trải qua một chặng đường khoảng 20 phút đi bộ đầy kích thích, với hai bên rợp cây cối, hoa lá và cả tiếng chim. Dưới chân hải đăng có những trạm nghỉ để đón bình minh, bao gồm cột cờ và tấm bia đá granit màu đỏ, khắc dòng chữ: "Mũi Điện (Mũi Đại Lãnh). Nơi đón ánh bình minh đầu tiên trên đất liền Việt Nam".1Tiền PhongTiền PhongĐể tới hải đăng Mũi Điện, bạn cần trải qua một chặng đường khoảng 20 phút đi bộ đầy kích thích, với hai bên rợp cây cối, hoa lá và cả tiếng chim. Dưới chân hải đăng có những trạm nghỉ để đón bình minh, bao gồm cột cờ và tấm bia đá granit màu đỏ, khắc dòng chữ: "Mũi Điện (Mũi Đại Lãnh). Nơi đón ánh bình minh đầu tiên trên đất liền Việt Nam".1 Để tới hải đăng Mũi Điện, bạn cần trải qua một chặng đường khoảng 20 phút đi bộ đầy kích thích, với hai bên rợp cây cối, hoa lá và cả tiếng chim. Dưới chân hải đăng có những trạm nghỉ để đón bình minh, bao gồm cột cờ và tấm bia đá granit màu đỏ, khắc dòng chữ: "Mũi Điện (Mũi Đại Lãnh). Nơi đón ánh bình minh đầu tiên trên đất liền Việt Nam".1 Để tới hải đăng Mũi Điện, bạn cần trải qua một chặng đường khoảng 20 phút đi bộ đầy kích thích, với hai bên rợp cây cối, hoa lá và cả tiếng chim. Dưới chân hải đăng có những trạm nghỉ để đón bình minh, bao gồm cột cờ và tấm bia đá granit màu đỏ, khắc dòng chữ: "Mũi Điện (Mũi Đại Lãnh). Nơi đón ánh bình minh đầu tiên trên đất liền Việt Nam". 1 Tiền Phong Tiền PhongĐể tới hải đăng Mũi Điện, bạn cần trải qua một chặng đường khoảng 20 phút đi bộ đầy kích thích, với hai bên rợp cây cối, hoa lá và cả tiếng chim. Dưới chân hải đăng có những trạm nghỉ để đón bình minh, bao gồm cột cờ và tấm bia đá granit màu đỏ, khắc dòng chữ: "Mũi Điện (Mũi Đại Lãnh). Nơi đón ánh bình minh đầu tiên trên đất liền Việt Nam".1Tiền PhongTiền PhongĐể tới hải đăng Mũi Điện, bạn cần trải qua một chặng đường khoảng 20 phút đi bộ đầy kích thích, với hai bên rợp cây cối, hoa lá và cả tiếng chim. Dưới chân hải đăng có những trạm nghỉ để đón bình minh, bao gồm cột cờ và tấm bia đá granit màu đỏ, khắc dòng chữ: "Mũi Điện (Mũi Đại Lãnh). Nơi đón ánh bình minh đầu tiên trên đất liền Việt Nam".1 Để tới hải đăng Mũi Điện, bạn cần trải qua một chặng đường khoảng 20 phút đi bộ đầy kích thích, với hai bên rợp cây cối, hoa lá và cả tiếng chim. Dưới chân hải đăng có những trạm nghỉ để đón bình minh, bao gồm cột cờ và tấm bia đá granit màu đỏ, khắc dòng chữ: "Mũi Điện (Mũi Đại Lãnh). Nơi đón ánh bình minh đầu tiên trên đất liền Việt Nam".1Tiền PhongTiền PhongĐể tới hải đăng Mũi Điện, bạn cần trải qua một chặng đường khoảng 20 phút đi bộ đầy kích thích, với hai bên rợp cây cối, hoa lá và cả tiếng chim. Dưới chân hải đăng có những trạm nghỉ để đón bình minh, bao gồm cột cờ và tấm bia đá granit màu đỏ, khắc dòng chữ: "Mũi Điện (Mũi Đại Lãnh). Nơi đón ánh bình minh đầu tiên trên đất liền Việt Nam".1Tiền PhongTiền PhongĐể tới hải đăng Mũi Điện, bạn cần trải qua một chặng đường khoảng 20 phút đi bộ đầy kích thích, với hai bên rợp cây cối, hoa lá và cả tiếng chim. Dưới chân hải đăng có những trạm nghỉ để đón bình minh, bao gồm cột cờ và tấm bia đá granit màu đỏ, khắc dòng chữ: "Mũi Điện (Mũi Đại Lãnh). Nơi đón ánh bình minh đầu tiên trên đất liền Việt Nam".1 Để tới hải đăng Mũi Điện, bạn cần trải qua một chặng đường khoảng 20 phút đi bộ đầy kích thích, với hai bên rợp cây cối, hoa lá và cả tiếng chim. Dưới chân hải đăng có những trạm nghỉ để đón bình minh, bao gồm cột cờ và tấm bia đá granit màu đỏ, khắc dòng chữ: "Mũi Điện (Mũi Đại Lãnh). Nơi đón ánh bình minh đầu tiên trên đất liền Việt Nam".1 Để tới hải đăng Mũi Điện, bạn cần trải qua một chặng đường khoảng 20 phút đi bộ đầy kích thích, với hai bên rợp cây cối, hoa lá và cả tiếng chim. Dưới chân hải đăng có những trạm nghỉ để đón bình minh, bao gồm cột cờ và tấm bia đá granit màu đỏ, khắc dòng chữ: "Mũi Điện (Mũi Đại Lãnh). Nơi đón ánh bình minh đầu tiên trên đất liền Việt Nam".1 Để tới hải đăng Mũi Điện, bạn cần trải qua một chặng đường khoảng 20 phút đi bộ đầy kích thích, với hai bên rợp cây cối, hoa lá và cả tiếng chim. Dưới chân hải đăng có những trạm nghỉ để đón bình minh, bao gồm cột cờ và tấm bia đá granit màu đỏ, khắc dòng chữ: "Mũi Điện (Mũi Đại Lãnh). Nơi đón ánh bình minh đầu tiên trên đất liền Việt Nam". 1 |
Để tới hải đăng Mũi Điện, bạn cần trải qua một chặng đường khoảng 20 phút đi bộ đầy kích thích, với hai bên rợp cây cối, hoa lá và cả tiếng chim. Dưới chân hải đăng có những trạm nghỉ để đón bình minh, bao gồm cột cờ và tấm bia đá granit màu đỏ, khắc dòng chữ: "Mũi Điện (Mũi Đại Lãnh). Nơi đón ánh bình minh đầu tiên trên đất liền Việt Nam". |
Tiền Phong Hải đăng Mũi Điện sừng sững giữa trời, giúp tàu thuyền trên biển định hướng hải hành. Các du khách có thể lên ngọn tháp sau khi đi lên 10 bậc cầu thang gỗ xoắn ốc phía bên trong. 1 |
Hải đăng Mũi Điện sừng sững giữa trời, giúp tàu thuyền trên biển định hướng hải hành. Các du khách có thể lên ngọn tháp sau khi đi lên 10 bậc cầu thang gỗ xoắn ốc phía bên trong. |
Tiền Phong Từ Mũi Điện có thể phóng tầm mắt ra xa và cảm nhận sự hùng vỹ của biển cả mênh mông cũng như núi Đại Lãnh. Khi triều Nguyễn làm Cửu đỉnh (chín cái đỉnh bằng đồng) vào năm Minh Mạng thứ 17 (1836) để đặt trước sân Thế miếu trong Hoàng thành Huế, núi Đại Lãnh được chọn để khắc hình lên Tuyên đỉnh. 1 |
Từ Mũi Điện có thể phóng tầm mắt ra xa và cảm nhận sự hùng vỹ của biển cả mênh mông cũng như núi Đại Lãnh. Khi triều Nguyễn làm Cửu đỉnh (chín cái đỉnh bằng đồng) vào năm Minh Mạng thứ 17 (1836) để đặt trước sân Thế miếu trong Hoàng thành Huế, núi Đại Lãnh được chọn để khắc hình lên Tuyên đỉnh. |
Tiền Phong Bên trái hải đăng Mũi Điện là bãi Môn, một bãi biển thơ mộng với cát trắng trải dài đón nhận những con sóng vỗ về. Từ Mũi Điện có một con đường nhỏ dẫn xuống bãi Môn, nơi có một con suối chảy từ núi xuống, qua bãi đá và ra biển. 1 |
Bên trái hải đăng Mũi Điện là bãi Môn, một bãi biển thơ mộng với cát trắng trải dài đón nhận những con sóng vỗ về. Từ Mũi Điện có một con đường nhỏ dẫn xuống bãi Môn, nơi có một con suối chảy từ núi xuống, qua bãi đá và ra biển. |
Tiền Phong Giống như phần lớn cảnh quan thiên nhiên ở Phú Yên, bãi Môn còn nguyên vẻ hoang sơ chờ du khách đến khám phá. Cát trắng, biển xanh, nắng vàng, hai bên là rặng núi và một dòng suối mát lành chảy qua những phiến đá, tất cả tạo nên một cảnh đẹp khó tin. 1 |
Giống như phần lớn cảnh quan thiên nhiên ở Phú Yên, bãi Môn còn nguyên vẻ hoang sơ chờ du khách đến khám phá. Cát trắng, biển xanh, nắng vàng, hai bên là rặng núi và một dòng suối mát lành chảy qua những phiến đá, tất cả tạo nên một cảnh đẹp khó tin. |
Tiền Phong Một điều đặc biệt ở đây, khi nhìn từ trên cao, núi Đại Lãnh, Mũi Điện và bãi Môn kết hợp với nhau tạo thành hình bản đồ Việt Nam trên đất liền. 1 |
Một điều đặc biệt ở đây, khi nhìn từ trên cao, núi Đại Lãnh, Mũi Điện và bãi Môn kết hợp với nhau tạo thành hình bản đồ Việt Nam trên đất liền. |
Tiền Phong Sự sắp đặt kỳ diệu của thiên nhiên đã tạo nên một "Việt Nam thu nhỏ" trong lòng Việt Nam, khiến Mũi Điện, bãi Môn, núi Đại Lãnh trở thành một kỳ quan có một không hai. 1 |
Sự sắp đặt kỳ diệu của thiên nhiên đã tạo nên một "Việt Nam thu nhỏ" trong lòng Việt Nam, khiến Mũi Điện, bãi Môn, núi Đại Lãnh trở thành một kỳ quan có một không hai. |
Một người đàn ông ở Bạc Liêu tử vong thương tâm, do kiệt sức trong quá trình đốt đồng sau khi thu hoạch lúa.
Bạn đọc có email linhnguyenxx@gmail.com hỏi: Chủ nhà chung cư bị cháy, nổ không còn đủ an toàn để ở, có được bố trí nhà tái định cư không?
Chỉ một quãng đường ngắn nhưng bờ kênh Đào qua xã Lý Thành (huyện Yên Thành, Nghệ An) đã có tới 3 điểm sạt lở và đứt gãy mặt bê tông nghiêm trọng. Để đảm bảo an toàn, cơ quan chức năng đã lập cảnh báo, hạn chế các phương tiện lưu thông qua lại.
Sáng 28/5, từ thông tin UBND xã Yên Phú, huyện Yên Định (Thanh Hoá) xác nhận trên địa bàn vừa xảy ra vụ hỏa hoạn khiến 2 người tử vong.
Trước, trong và sau bão, Đảng, Nhà nước, cấp ủy, chính quyền các cấp, lực lượng vũ trang và nhân dân cả nước đã triển khai mạnh mẽ, đồng bộ nhiều giải pháp nhằm giảm thiểu thiệt hại do bão lũ gây ra.
Hà Tĩnh - Cây cầu nối thôn Nam Sơn và Ngọc Hà ở xã Ngọc Sơn thuộc Dự án đường liên xã Ngọc Sơn - Lưu Vĩnh Sơn (huyện Thạch Hà)...
Nằm ngay giữa trung tâm TPHCM , với mật độ dân cư dày đặc, khu Mả Lạng tại Quận 1 càng trở nên bí bách, khó chịu, nhất là vào...
Phụ huynh ở xã Bình Phước Xuân, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang phản ứng việc nhà trường ghép lớp vượt sĩ số quy định và cắt giảm tiết học môn tiếng Anh của học sinh.
Puncak, vùng đất nằm ở phía Tây Indonesia, là địa điểm du lịch nổi tiếng thu hút nhiều vị khách đến từ Trung Đông. Tại khu nghỉ dưỡng trên núi Kota Bunga, nhiều khách du lịch nam được giới thiệu với phụ nữ địa phương để kết hôn tạm thời. Khi cả hai bên đồng ý, họ sẽ tổ chức một buổi lễ cưới nhanh chóng, thân mật, sau đó người đàn ông trả cho cô gái tiền sính lễ như một khoản đền bù. Người vợ làm việc nhà và đáp ứng nhu cầu sinh lý của chồng. Khi...