Ngày 23/1, Bộ trưởng Năng lượng Italy Gilberto Pichetto Fratin cho biết chính phủ nước này muốn khôi phục sản xuất điện hạt nhân sau gần 40 năm gián đoạn do thảm họa Chernobyl gây ra.
Italy quay lại 'đường đua' hạt nhân sau thảm họa Chernobyl |
Nhà máy điện hạt nhân bị cấm ở Italy sau các cuộc trưng cầu ý dân vào các năm 1987 và 2011. (Nguồn: Getty) |
Trả lời phỏng vấn nhật báo Il Sole 24 Ore, Bộ trưởng Pichetto Fratin khẳng định "Italy đã sẵn sàng quay trở lại năng lượng hạt nhân, một lựa chọn quan trọng, không thay thế năng lượng tái tạo mà sẽ bổ sung cho chúng, bảo đảm cơ cấu năng lượng cân bằng và bền vững".
Ông Pichetto Fratin nói thêm, dự thảo luật đầu tiên sẽ được đệ trình để nội các phê duyệt trong vòng 2 tuần tới, với hy vọng quốc hội có thể phê duyệt dự thảo trong năm nay.
Tin liên quan |
Nga lại trở thành Nga lại trở thành 'người khổng lồ' ở EU; giá khí đốt tăng vọt, cuộc khủng hoảng năng lượng mới 'gõ cửa' châu Âu? |
Chính phủ cánh hữu của Thủ tướng Giorgia Meloni cho biết các lò phản ứng mô-đun nhỏ (SMR) và lò phản ứng mô-đun tiên tiến có thể giúp khử carbon cho các ngành công nghiệp gây ô nhiễm nhất của Italy, bao gồm thép, thủy tinh và sản xuất gạch ốp lát.
Nhà máy điện hạt nhân bị cấm ở Italy sau các cuộc trưng cầu ý dân vào các năm 1987 và 2011, nhưng hiện chính phủ soạn thảo các quy tắc để dỡ bỏ lệnh cấm thông qua sử dụng công nghệ điện hạt nhân mới.
Italy từng dẫn đầu châu Âu về sản xuất năng lượng hạt nhân và có 4 nhà máy thương mại đồng thời cung cấp khoảng 5% sản lượng điện cả đất nước.
Tuy nhiên, các quy trình bị dừng đột ngột khi thảm họa Chernobyl xảy ra năm 1986, khiến nước này phải đóng cửa các lò phản ứng cuối cùng của mình là Caorso và Enrico Fermi như biện pháp phòng ngừa an toàn vào năm 1990.
Nhà hoạt động Greta Thunberg bị cảnh sát Đan Mạch bắt khi tham gia cuộc biểu tình phản đối chiến sự Gaza tại một trường đại học ở Copenhagen.
Tân Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc muốn đình chỉ thỏa thuận quân sự năm 2018 với Triều Tiên để Seoul có thể tăng cường giám sát Bình Nhưỡng.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 6/6.
Nữ hoàng Đan Mạch Margrethe II, quân vương trị vì lâu nhất châu Âu, thông báo sẽ thoái vị vào ngày 14/1 và truyền ngôi cho Thái tử Frederik.
Dù Israel và Hezbollah đều muốn tránh kịch bản xung đột toàn diện, vụ tập kích rocket khiến 12 trẻ thiệt mạng có thể thổi bùng cuộc chiến tổng lực.
Một phái đoàn của Liên hợp quốc đã đến Nagorny-Karabakh vào sáng 1/10 (theo giờ địa phương), với nhiệm vụ chính là đánh giá các nhu cầu nhân đạo.
Người phát ngôn Bộ Quốc phòng Nga cho biết, các lực lượng nước này đã tấn công sở chỉ huy và trạm quan sát cũng như trạm điều khiển máy bay không người lái (UAV) của quân đội Ukraine, đồng thời tấn công 1 kho đạn dược và thiết bị quân sự ở khu vực Kherson.
Gây chú ý với ý tưởng triển khai binh sĩ phương Tây tới Ukraine, ông Macron dường như muốn ghi điểm chính trị và thể hiện sức mạnh tập thể của NATO.
Ngày 26/12/2023, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao ban hành Thông tư 06/2023/TT-BNG sửa đổi Thông tư 01/2011/TT-BNG quy định thủ tục cấp giấy phép nhập cảnh thi hài, hài cốt, tro cốt về Việt Nam; Thông tư 02/2011/TT-BNG hướng dẫn thủ tục đăng ký công dân Việt Nam ở nước ngoài; Thông tư 04/2020/TT-BNG hướng dẫn việc cấp, gia hạn, hủy giá trị sử dụng hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ và cấp công hàm đề nghị phía nước ngoài cấp thị thực.