Trung Quốc ngày 23/1 một lần nữa kêu gọi Philippines rút các bệ phóng tên lửa Typhon của Mỹ sau khi chúng được cho là đã di chuyển đến một địa điểm khác ở Luzon.
Di chuyển bệ phóng tên lửa Typhon, Trung Quốc kêu gọi Philippines sửa 'sai lầm nghiêm trọng' |
Các tên lửa hành trình Tomahawk trong bệ phóng có thể tấn công mục tiêu ở cả Trung Quốc và Nga từ Philippines. (Nguồn: SCMP) |
Phát biểu họp báo ở Bắc Kinh, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Mao Ninh nói: “Chúng tôi một lần nữa kêu gọi Philippines lắng nghe tiếng nói của các nước trong khu vực và người dân của họ, sớm sửa chữa sai lầm, nhanh chóng rút hệ thống tên lửa Typhon như đã cam kết công khai, và ngừng đi tiếp con đường sai trái".
Tin liên quan |
Mỹ di chuyển tên lửa ở một quốc gia Đông Nam Á, ra cam kết vững chắc về tình đồng minh Mỹ di chuyển tên lửa ở một quốc gia Đông Nam Á, ra cam kết vững chắc về tình đồng minh |
Bà Mao Ninh nhấn mạnh rằng với việc triển khai bệ phóng tên lửa Typhon của Mỹ trong khu vực, "về cơ bản Philippines đang tạo ra căng thẳng và đối đầu trong khu vực, kích động cạnh tranh địa chính trị và chạy đua vũ trang".
Bà nói thêm: "Đây là động thái vô cùng nguy hiểm và lựa chọn cực kỳ vô trách nhiệm đối với người dân của họ, người dân các nước Đông Nam Á khác và an ninh khu vực".
Hãng Reuters dẫn lời một quan chức Philippines ngày 23/1 cho biết, quân đội Mỹ đã di chuyển hệ thống tên lửa tầm trung của họ từ sân bay Laoag đến một địa điểm khác ở Luzon.
Các tên lửa hành trình Tomahawk trong bệ phóng có thể tấn công mục tiêu ở cả Trung Quốc và Nga từ Philippines, trong khi tên lửa SM-6 có thể tấn công các mục tiêu trên không hoặc trên biển cách xa hơn 200 km.
Lính Ukraine nghiên cứu xe tăng T-62 lắp giáp mai rùa tịch thu của Nga, cho rằng nó bị hạn chế tầm nhìn, phát ra nhiều tiếng ồn và 'nên được nghỉ hưu'.
Hàng triệu lao động Tajikistan đã nhập cư vào Nga tìm việc mỗi năm và đây cũng là con đường đưa các tay súng cực đoan tới nước này.
Việc Houthi gần đây liên tục tấn công Israel, đất nước cách Yemen 2.000 km, đang đặt ra thách thức mới với Tel Aviv trong lúc họ nỗ lực thúc đẩy chiến dịch chống Hamas.
Israel nhiều lần tuyên bố phải tấn công thành phố Rafah ở Dải Gaza để tiêu diệt tàn dư Hamas, nhưng đây có thể là chiến dịch ẩn chứa rủi ro lớn nhất.
Tuyên bố chung kêu gọi chính quyền Myanmar và các bên liên quan hỗ trợ nhân đạo khẩn cấp, đảm bảo hoạt động di chuyển nhanh chóng và an toàn.
Tổng thống Zelensky nói rằng nhiều đồng minh của Ukraine chưa thực hiện đầy đủ cam kết viện trợ vũ khí và kêu gọi họ giữ lời hứa.
Israel tiến hành đợt không kích mới nhằm vào mục tiêu Hezbollah ở Lebanon, trong khi nhóm vũ trang cũng phóng rocket đáp trả.
Ngày 12/1, Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Takeshi Iwaya cho biết, ông đang sắp xếp để tham dự lễ nhậm chức tổng thống Mỹ của ông Donald Trump vào ngày 20/1.
Tập đoàn quốc phòng Mỹ, Đức công bố pháo GMARS, được coi là bản nâng cấp của HIMARS cho châu Âu với khung gầm lớn, mang nhiều đạn hơn.