Trong cuộc thi ảnh toàn cầu năm 2023 (The Nature Conservancy annual contest) về chủ đề bảo tồn thiên nhiên hoang dã, bức ảnh đoạt giải nhất hạng mục côn trùng và loài nhện (Insects & Arachnids) mang tên “Wolf Spider Mama” (Nhện sói mẹ).
Trong cuộc thi ảnh toàn cầu năm 2023 (The Nature Conservancy annual contest) về chủ đề bảo tồn thiên nhiên hoang dã, bức ảnh đoạt giải nhất hạng mục côn trùng và loài nhện (Insects & Arachnids) mang tên "Wolf Spider Mama" (Nhện sói mẹ) do nhiếp ảnh gia Benjamin Salb chụp ở một công viên tại Maryland (Mỹ).
Bức ảnh ghi lại hình một con nhện sói mẹ cõng trên lưng cả trăm con nhện con.
Benjamin Salb nói, điều thú vị của bức ảnh là anh không cần đến với những khu rừng rậm để chụp mà chụp nó ngay trong công viên gần nhà.
Mọi loài vật có mặt trên Trái đất đều có vị trí và ý nghĩa của nó.
Cuộc sống của muôn loài đều dựa vào nhau, mỗi loài là một mắt xích trong cân bằng sinh thái.
Nhện sói là thức ăn của lũ chim, là nguồn dinh dưỡng cho gia cầm, và chúng giúp tiêu diệt sâu bọ gây hại mùa màng. Nơi nào nhện sói xuất hiện nhiều, ta biết vùng trồng trọt đó khá an toàn, ít thuốc trừ sâu.
Nhện sói là loài nhện săn mồi như sói, chúng ẩn nấp và tấn công con mồi một cách bất ngờ. Chúng không dùng bẫy tơ nhện như những loài nhện ta thường gặp.
Chúng xuất hiện nhiều ngay bên cạnh chúng ta, chúng ở trong vườn, ngoài đồng, ngoài công viên... nơi có cây bụi và cỏ.
Chúng nhỏ bé, rất nhát người nên thường xuyên chạy trốn, ẩn dưới những bụi cỏ, lá cây. Chúng săn mồi cả ngày lẫn đêm, đặc biệt rất nhạy mồi vào ban đêm.
Là một loại côn trùng gần như có khắp mọi nơi, ít ai quan tâm nên cũng hiếm ai ghi hình cận cảnh chúng.
Một lần tình cờ thấy cảnh sinh sản của chúng, tôi quyết định quan sát và ghi hình trong nhiều tháng, để có một bộ ảnh hoàn chỉnh về loài này, ngay tại công viên ở TP.HCM.
Theo SCMP, nhóm nghiên cứu từ Đại học Thanh Hoa ở Bắc Kinh (Trung Quốc) công bố báo cáo, giới thiệu chip Tianmouc có tốc độ xử lý hình ảnh kỷ lục. Họ cho biết, con chip có thể thu thập thông tin hình ảnh với tốc độ lên tới 10.000 khung hình mỗi giây, với độ chính xác 10 bit, dải tần nhạy sáng 130 decibel. Ngoài ra, Tianmouc cũng giảm 90% băng thông và duy trì mức tiêu thụ điện năng thấp. Trưởng dự án Shi Luping cho hay: “Đây là một con chip nhận...
Nhóm nghiên cứu Nhật Bản đã thành công trong việc phát triển trứng chuột được thụ tinh thành phôi nang - giai đoạn đầu tiên của quá trình biệt hóa tế bào - trên Trạm vũ trụ quốc tế ISS.
Theo SCMP, công nghệ não trên chip (Brain-on-chip technology) do các nhà nghiên cứu tại Đại học Thiên Tân và Đại học KH&CN Nam Phương phát triển. Nghiên cứu dựa trên việc kết hợp một mô não được nuôi cấy từ tế bào gốc của người (brain organoid) với chip giao diện thần kinh để cung cấp năng lượng cho robot và dạy nó tránh chướng ngại vật, cầm nắm vật thể. Công nghệ trên là hướng mới nổi của giao diện não-máy tính (BCI), nhằm kết hợp các tín hiệu...
Lực lượng đặc nhiệm của Cơ quan An ninh Ukraina vừa được trang bị hệ thống máy bay không người lái PD-2 mới, mang lại khả năng tìm kiếm và...
Nhiều người lái ô tô dừng đỗ thiếu quan sát khi mở cửa xe, dẫn đến gây tai nạn cho người khác. Việc xử phạt với hành vi này như thế nào?
Trận động đất ở Mỹ Đức gây rung lắc ở trung tâm Hà Nội sáng nay là do nằm trong vùng đứt gãy sông Hồng - sông Lô - sông Chảy.
Một liên minh toàn cầu gồm các nhà khoa học và nhà thám hiểm bắt đầu chạy đua với thời gian để tìm ra ít nhất 100.000 loài sinh vật biển mới trong thập kỷ tới.
Ngọn lửa bất ngờ bốc cháy trên mặt nước biển gần bờ ở thôn Hội Sơn (xã An Hòa Hải, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên) được nhiều người hiếu kỳ cho là 'hiện tượng lạ' thực chất là đám cháy nhỏ do quả lân tinh gây ra.
Phóng viên Báo Lao Động đã có cuộc trò chuyện cùng ông Ngô Minh Hiếu - chuyên gia an ninh mạng và điều tra số tại Trung tâm Giám sát...