Nhật Bản kêu gọi từ bỏ thuyết răn đe bằng vũ khí hạt nhân dịp 78 năm ngày xảy ra vụ ném bom nguyên tử của Mỹ xuống thành phố Hiroshima.
Nhật Bản tưởng niệm 78 năm ngày xảy ra vụ ném bom nguyên tử xuống thành phố Hiroshima |
Các nhà lãnh đạo dự Hội nghị tượng đỉnh G7 tham quan Bảo tàng Tưởng niệm hòa bình Hiroshima ngày 21/5. (Nguồn: Kyodo) |
Ngày 6/8, thành phố Hiroshima của Nhật Bản đã đánh dấu 78 năm ngày xảy ra vụ ném bom nguyên tử của Mỹ xuống thành phố này, sau khi tổ chức hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) hồi tháng 5.
Trong Tuyên bố Hòa bình được đưa ra tại buổi lễ ở Công viên Tưởng niệm Hòa bình, Thị trưởng Kazumi Matsui ca ngợi chuyến thăm lịch sử của các nhà lãnh đạo G7 tới công viên và bảo tàng bom nguyên tử của thành phố như một bằng chứng cho thấy "tinh thần" của Hiroshima đã lan tỏa đến các quan chức quốc tế, đồng thời kêu gọi các nhà hoạch định chính sách từ bỏ thuyết răn đe bằng vũ khí hạt nhân.
Thành phố cũng tổ chức lễ mặc niệm vào lúc 8h15 sáng, thời điểm chính xác khi quả bom nguyên tử được máy bay Enola Gay của Mỹ thả xuống và phát nổ vào ngày 6/8/1945, khiến khoảng 140.000 người thiệt mạng tính đến cuối năm đó.
Là nhà lập pháp đại diện cho thành phố Hiroshima, Thủ tướng Kishida Fumio được xem là cầu nối đưa các nhà lãnh đạo G7 đến Hiroshima với mục tiêu thúc đẩy nỗ lực hiện thực hóa "một thế giới không có vũ khí hạt nhân".
Các tổ chức nhân đạo cho hay tình hình ở Dải Gaza sắp 'sụp đổ hoàn toàn', trong khi 100 xe chở hàng viện trợ ách lại ở biên giới Ai Cập.
Ngày 24/6, Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda đang có chuyến thăm Bắc Kinh, Trung Quốc và hội đàm với Chủ tịch nước chủ nhà Tập Cận Bình.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho rằng, những nỗ lực của Thụy Sỹ để thúc đẩy hòa bình ở Ukraine sẽ không thành công nếu Moscow phải nhận tối hậu thư sau sự kiện mà Bern đang tìm cách tổ chức.
Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) ngày 10/1 đã bỏ phiếu bầu Đại sứ Omar Zniber, Đại diện thường trực của phái đoàn Morocco tại Văn phòng LHQ ở Geneva, làm Chủ tịch của cơ quan này trong năm 2024.
Ngồi trong chiến hào dưới làn mưa đạn pháo từ Nga, một người lính Ukraine nói với các đồng đội: 'Các anh hãy để tôi lại, tôi không thể đi được nữa'.
Hơn 30 năm làm ngoại giao, Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại Geneva luôn tự hào là người phụ nữ Việt, niềm tự hào đó càng lớn hơn khi chị làm việc trong môi trường quốc tế. Đại sứ cho rằng sự tham gia của cán bộ ngoại giao nữ tại các diễn đàn đa phương góp phần tô đậm thêm sức mạnh mềm của Việt Nam.
Một phái đoàn của Liên hợp quốc đã đến Nagorny-Karabakh vào sáng 1/10 (theo giờ địa phương), với nhiệm vụ chính là đánh giá các nhu cầu nhân đạo.
Tình báo Ukraine nói Nga có gần 900 tên lửa tầm xa, duy trì kho dự trữ tương đương thời điểm trước chiến dịch không kích mùa đông năm ngoái.
Việc Triều Tiên phá hủy các tuyến đường liên Triều không tạo ra nhiều khác biệt. Tuy nhiên, hành động này mang thông điệp leo thang rất rõ ràng.