Ngày 31/7, Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro đệ đơn lên Tòa án tối cao để yêu cầu chứng nhận kết quả của cuộc bầu cử Tổng thống diễn ra ngày 28/7.
Ông Maduro đưa ra tuyên bố chấp thuận nối lại đàm phán với Mỹ chỉ vài tuần trước cuộc bầu cử tổng thống tại Venezuela, trong bối cảnh nhà lãnh đạo này đang tranh cử nhiệm kỳ thứ ba. (Nguồn: Reuters) |
Tổng thống Maduro yêu cầu tòa án cấp cao triệu tập tất cả các tổ chức và "so sánh mọi bằng chứng, với sự tham gia của chuyên gia ở trình độ kỹ thuật cao nhất liên quan tới kết quả bầu cử". (Nguồn: Reuters) |
Trả lời báo giới, ông Maduro cho rằng việc triệu tập các ứng cử viên và đảng phái chính trị, cũng như việc yêu cầu tòa án điều tra quá trình bầu cử và các tài liệu liên quan tới bầu cử là phù hợp.
Tin liên quan |
Chủ tịch Hạ viện Mỹ tuyên bố dự luật này của Tổng thống Joe Biden sẽ Chủ tịch Hạ viện Mỹ tuyên bố dự luật này của Tổng thống Joe Biden sẽ 'chết yểu' |
Ông cho hay: “Tôi đã nói với Phòng bầu cử Tòa án Tối cao rằng tôi sẵn sàng nhận quyết định triệu tập, thẩm vấn, chịu sự điều tra của Phòng bầu cử với tư cách là ứng cử viên Tổng thống chiến thắng trong cuộc bầu cử vào ngày 28/7 và với tư cách là nguyên thủ quốc gia; tôi sẵn sàng đương đầu, tôi phục tùng công lý".
Ông Maduro nhấn mạnh Liên minh yêu nước vĩ đại và đảng Xã hội chủ nghĩa thống nhất Venezuela sẵn sàng công bố 100% hồ sơ bầu cử đang nắm giữ", đồng thời cho rằng Phòng Bầu cử nên mong đợi điều tương tự từ mỗi ứng cử viên và tổ chức chính trị.
Ngày 29/7, Hội đồng Bầu cử Quốc gia Venezuela đã tuyên bố ông Maduro là người chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống, mở đường cho nhiệm kỳ thứ ba kéo dài 6 năm của ông, từ năm 2025-2031.
Nhân dịp Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự Phiên thảo luận chung cấp cao Khóa 78 Đại hội đồng Liên hợp quốc (19-25/9), bà Rana Flowers, Quyền Điều phối viên thường trú LHQ tại Việt Nam đã chia sẻ về những nỗ lực thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG) của Việt Nam.
Ngay trước kỳ Hội nghị Ngoại giao ASEAN lần thứ 57 (AMM 57) và các Hội nghị liên quan, Đại sứ Trần Đức Bình, Vụ trưởng Vụ ASEAN, Bộ Ngoại giao đã chia sẻ về ý nghĩa quan trọng của các Hội nghị và những thông điệp xuyên suốt của Việt Nam.
Tối 20/2, lãnh đạo hai chính đảng lớn là Liên đoàn Hồi giáo Pakistan-Nawaz (PML-N) và đảng Nhân dân Pakistan (PPP) thông báo nhất trí thành lập một chính phủ liên minh ở quốc gia này.
Vụ bắt giữ Tổng thống Yoon, sự việc lần đầu tiên xảy ra với một tổng thống đương nhiệm Hàn Quốc, gây chấn động xứ kim chi.
Các điểm bỏ phiếu tại khoảng 14.800 địa điểm trên khắp CH Czech đã đóng cửa chiều ngày 8/6 sau hai ngày bỏ phiếu trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP). Kết quả chính thức sẽ được công bố vào tối ngày 9/6, sau khi cuộc bỏ phiếu kết thúc ở tất cả các quốc gia thành viên EU.
Binh lính Ukraine ở Chasov Yar đang chật vật giữ thành phố với hy vọng vũ khí Mỹ sắp đến sẽ giúp họ lật ngược tình thế trước quân đội Nga.
Theo thông báo của Bộ Ngoại giao ngày 27/5, nhận lời mời của Bộ trưởng Ngoại giao Hàn Quốc Cho Tae Yul, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn sẽ thăm chính thức Hàn Quốc từ ngày 30/5 - 1/6.
Trong phiên họp kín ngày 25/7 của Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM) lần thứ 57 tại Lào, Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi nhấn mạnh việc ASEAN không đại diện cho bất kỳ thế lực nào.
Trước những chuyến thăm quốc tế bất ngờ của Thủ tướng Hungary Viktor Orban những ngày qua, Tổng thư ký NATO cho biết liên minh không thay đổi lập trường về vấn đề Ukraine.