TPO - Những ngày này, người làm nghề dệt chiếu cói ở xã Hoài Châu Bắc (thị xã Hoài Nhơn, Bình Định) lại tất bật vào vụ thu hoạch nguyên liệu cói. Với họ, đây là công việc truyền thống, gắn bó bao thế hệ.
Tiền Phong Người dân xuống đồng thu hoạch cói từ lúc mặt trời vừa ló rạng. Ảnh: Trương Định 1 |
Người dân xuống đồng thu hoạch cói từ lúc mặt trời vừa ló rạng. Ảnh: Trương Định |
Tiền Phong Ngoài thu hoạch bằng tay (dùng liềm) theo truyền thống, người dân còn sử dụng máy cắt để thuận lợi hơn trong công việc. Ảnh: Trương Định 1 |
Ngoài thu hoạch bằng tay (dùng liềm) theo truyền thống, người dân còn sử dụng máy cắt để thuận lợi hơn trong công việc. Ảnh: Trương Định |
Tiền Phong Anh Đinh Hữu Tiên (29 tuổi, thôn Gia An Đông, xã Hoài Châu Bắc, thị xã Hoài Nhơn) cho hay, dệt chiếu là nghề truyền thống của gia đình. Công việc gắn bó với anh từ thuở nhỏ. Theo anh Tiên, cứ vào khoảng vào tháng 3 hằng năm là bắt đầu thu hoạch những ruộng cói. Một năm nếu chăm sóc tốt và thời tiết thuận lợi thì có thể thu hoạch được 2 lần. Ảnh: Trương Định 1 |
Anh Đinh Hữu Tiên (29 tuổi, thôn Gia An Đông, xã Hoài Châu Bắc, thị xã Hoài Nhơn) cho hay, dệt chiếu là nghề truyền thống của gia đình. Công việc gắn bó với anh từ thuở nhỏ. Theo anh Tiên, cứ vào khoảng vào tháng 3 hằng năm là bắt đầu thu hoạch những ruộng cói. Một năm nếu chăm sóc tốt và thời tiết thuận lợi thì có thể thu hoạch được 2 lần. Ảnh: Trương Định |
Tiền Phong Cũng theo những người dân nơi đây, cơ cực nhất chính mùa thu hoạch cói. Bà con phải thức khuya, dậy sớm ra đồng cắt cói để vận chuyển về nhà. Năm nay, do thời tiết nắng nóng nhiều người phải xuống đồng thu hoạch từ lúc 2 giờ sáng. Ảnh: Trương Định 1 |
Cũng theo những người dân nơi đây, cơ cực nhất chính mùa thu hoạch cói. Bà con phải thức khuya, dậy sớm ra đồng cắt cói để vận chuyển về nhà. Năm nay, do thời tiết nắng nóng nhiều người phải xuống đồng thu hoạch từ lúc 2 giờ sáng. Ảnh: Trương Định |
Tiền Phong Giũ sạch cỏ rác, cột thành từng bó đưa lên bờ để chở về nhà. Ảnh: Trương Định 1 |
Giũ sạch cỏ rác, cột thành từng bó đưa lên bờ để chở về nhà. Ảnh: Trương Định |
Tiền Phong Cói sau khi cột thành từng bó sẽ được gánh từ ruộng lên bờ để chở về nhà. Ảnh: Trương Định 1 |
Cói sau khi cột thành từng bó sẽ được gánh từ ruộng lên bờ để chở về nhà. Ảnh: Trương Định |
Tiền Phong Chẻ cây cói thành những sợi nhỏ... 1 |
Chẻ cây cói thành những sợi nhỏ... |
Tiền Phong ... và đem đi phơi khô. Ảnh: Trương Định 1 |
... và đem đi phơi khô. Ảnh: Trương Định |
Tiền Phong Với thâm niên hàng chục năm làm chiếu, bà Mai Thị Trương (68 tuổi) cho biết, để làm ra một tấm chiếu thành phẩm bán ra thị trường tốn rất nhiều công đoạn và thời gian. Cây cói sau khi thu hoạch sẽ được chẻ nhỏ thành từng lát mỏng, phơi khô từ 2 đến 3 nắng, nếu ai nhuộm màu thì phơi nắng dài thêm sau đó đem đi dệt. Ảnh: Trương Định 1 |
Với thâm niên hàng chục năm làm chiếu, bà Mai Thị Trương (68 tuổi) cho biết, để làm ra một tấm chiếu thành phẩm bán ra thị trường tốn rất nhiều công đoạn và thời gian. Cây cói sau khi thu hoạch sẽ được chẻ nhỏ thành từng lát mỏng, phơi khô từ 2 đến 3 nắng, nếu ai nhuộm màu thì phơi nắng dài thêm sau đó đem đi dệt. Ảnh: Trương Định |
Tiền Phong Xã Hoài Châu Bắc (thị xã Hoài Nhơn, Bình Định) nổi tiếng với nhiều làng nghề dệt chiếu cói lâu đời hơn 200 năm trước, hiện có hàng trăm hộ dân gắn bó với ngành nghề truyền thống này. Ảnh: Trương Định 1 |
Xã Hoài Châu Bắc (thị xã Hoài Nhơn, Bình Định) nổi tiếng với nhiều làng nghề dệt chiếu cói lâu đời hơn 200 năm trước, hiện có hàng trăm hộ dân gắn bó với ngành nghề truyền thống này. Ảnh: Trương Định |
Tiền Phong Chở cói về nhà. Ảnh: Trương Định 1 |
Chở cói về nhà. Ảnh: Trương Định |
Tiền Phong Vào mùa cói, ngoài lao động trong nhà, người dân nơi đây còn thuê thêm người làm. Ảnh: Trương Định 1 |
Vào mùa cói, ngoài lao động trong nhà, người dân nơi đây còn thuê thêm người làm. Ảnh: Trương Định |
Tiền Phong Trước đây, dân làng chủ yếu dệt chiếu bằng phương thức thủ công. Ngày nay, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường, họ sử dụng máy dệt công suất lớn, cho ra khoảng 10 tấm chiếu mỗi ngày. Tùy vào kích cỡ mà mỗi chiếc chiếu thành phẩm có giá từ 70.000 đồng đến 210.000 đồng. Ảnh: Trương Định 1 |
Trước đây, dân làng chủ yếu dệt chiếu bằng phương thức thủ công. Ngày nay, để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường, họ sử dụng máy dệt công suất lớn, cho ra khoảng 10 tấm chiếu mỗi ngày. Tùy vào kích cỡ mà mỗi chiếc chiếu thành phẩm có giá từ 70.000 đồng đến 210.000 đồng. Ảnh: Trương Định |
Rộn ràng mùa thu hoạch cói, người dân xuống ruộng từ lúc mặt trời vừa ló dạng. Clip: Trương Định |
Theo Tổng cục Hải quan, nhiều băng nhóm và đường dây tội phạm ma túy xuyên quốc gia đang lợi dụng chủ trương ưu đãi, thu hút đầu tư của Việt Nam để tìm cách vận chuyển trái phép, biến nước ta trở thành điểm trung chuyển ma túy mới.
Chiều 20/10, rất đông người thân của ngư dân hành nghề trên 2 tàu cá QNa 90129 TS và QNa 90927 TS (2 tàu bị chìm ở Trường Sa vào tối 16/10 và rạng sáng 17/10) có mặt tại hội trường Chi đội Kiểm ngư số 3, xã Tam Giang, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam để đón 80 ngư dân gặp nạn trở về, trong đó có 2 thi thể thuyền viên.
Ông Nguyễn Đức Chung, cựu Chủ tịch UBND TP Hà Nội bị tuyên 18 tháng tù về tội Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ. Cộng với 12 năm tù của 3 bản án trước đó, tổng hợp hình phạt đối với ông Chung là 13 năm 6 tháng tù. Hai bị cáo Vũ Kiên Trung, cựu Chủ tịch HĐTV Công ty TNHH MTV Công viên cây xanh Hà Nội (gọi tắt là Công ty Cây xanh); và Bùi Văn Mận, Giám đốc Công ty TNHH Phát triển Sinh Thái Xanh (gọi tắt là Công ty Sinh Thái...
Trong lúc cải tạo, lợi dụng sơ hở, một nữ phạm nhân đang chấp hành án tại Trại giam số 6, Bộ Công an bỏ trốn.
Ngày 17.7, Hạt Kiểm lâm huyện Kbang, tỉnh Gia Lai cho biết, thời gian qua đơn vị đã tăng cường tuần tra, kiểm soát, bảo vệ rừng , xử lý...
Liên quan đến vụ 'chiếm đất ven quốc lộ mở 'cơm xe tải', nửa đêm đưa xe tải đào trộm đất bán', vừa qua người chủ đã tự tháo dỡ quán và xin lỗi vì đe dọa chủ tịch xã.
Tài xế lái xe chở công nhân gây tai nạn khiến 2 người chết tại ngã tư Bình Nhựt (Bến Lức, tỉnh Long An) khai do mất thắng dẫn đến tai nạn.
Khánh Hòa - Trước sự truy đuổi của lực lượng công an, các đối tượng khai thác cát trái phép đã tự đánh chìm tàu hút cát rồi tháo chạy.
Sau nhiều ngày xét xử, chiều nay, HĐXX TAND TPHCM tuyên án vụ khai thác cát trái phép trên biển Cồn Ngựa. Theo đó, HĐXX đã tuyên phạt Trịnh Văn Hưng (cựu cán bộ Cục Hậu Cần, Bộ Công an), 9 năm tù về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.