Đó là chủ đề Hội nghị thượng đỉnh Tiếng nói phương Nam lần thứ 3 do Ấn Độ tổ chức vào ngày mai, 17/8.
Sáng kiến độc đáo này bắt đầu như một sự mở rộng tầm nhìn của Thủ tướng Narendra Modi về Sabka Saath, Sabka Vikas, Sabka Vishwas aur Sabka Prayas (Tạm dịch: Ở bên mọi người, phát triển vì mọi người, và niềm tin của mọi người) với triết lý Vasudhaiva Kutumbakam (Thế giới là một gia đình) của Ấn Độ. Sáng kiến này nhắm tới việc đoàn kết các quốc gia khu vực phương Nam để chia sẻ những quan điểm và ưu tiên của họ về nhiều vấn đề trên một nền tảng chung.
Hội nghị thượng đỉnh Tiếng nói phương Nam lần thứ 2 diễn ra vào ngày 17/11/2023. (Nguồn: Wion) |
Hội nghị thượng đỉnh Tiếng nói phương Nam lần thứ 2 diễn ra vào ngày 17/11/2023 theo hình thức trực tuyến. (Nguồn: Wion) |
Ấn Độ đã tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Tiếng nói phương Nam lần thứ nhất (VOGSS) từ ngày 12-13/1/2023 và lần thứ 2 vào ngày 17/11/2023, đều dưới hình thức trực tuyến và thu hút sự tham gia của hơn 100 quốc gia khu vực phương Nam. Những ý kiến đóng góp và phản hồi nhận được từ lãnh đạo các nước đang phát triển tại hai Hội nghị đã được phản ánh một cách phù hợp trong chương trình nghị sự và các phiên thảo luận của Hội nghị thượng đỉnh G20 khi Ấn Độ giữ chức chủ tịch nhóm này vào năm ngoái và cả trong Tuyên bố của các nhà lãnh đạo G20 tại New Delhi.
Với chủ đề “Một phương Nam được trao quyền vì một tương lai bền vững”, VOGSS lần thứ 3 sẽ đóng vai trò một nền tảng tiếp nối nhằm mở rộng các thảo luận tại các Hội nghị thượng đỉnh trước đó về một loạt thách thức phức tạp vẫn tiếp tục ảnh hưởng đến thế giới, chẳng hạn như xung đột, khủng hoảng an ninh lương thực và năng lượng, biến đổi khí hậu... Các quốc gia phương Nam sẽ tiếp tục thảo luận về các thách thức, ưu tiên và giải pháp cho khu vực này, đặc biệt trong lĩnh vực phát triển.
Tương tự hai Hội nghị thượng đỉnh trước, VOGSS lần thứ 3 được tổ chức theo hình thức trực tuyến và được chia thành Phiên họp của các nhà lãnh đạo và Phiên họp cấp Bộ trưởng. Phiên khai mạc ở cấp nguyên thủ quốc gia/người đứng đầu Chính phủ và do Thủ tướng Narendra Modi chủ trì.
10 phiên họp cấp Bộ trưởng với các chủ đề:
|
Ngày 18/10, tờ Dong-a Ilbo của Hàn Quốc dẫn một nguồn tin chính phủ cho hay Mỹ, Hàn Quốc và Nhật Bản sẽ tổ chức tập trận chung trên không gần bán đảo Triều Tiên vào ngày 22/10 với sự tham gia của máy bay ném bom chiến lược B-52 và các máy bay chiến đấu của ba nước.
Ngày 30/4/1975 không chỉ là dấu mốc huy hoàng trong lịch sử dân tộc Việt Nam mà còn là biểu tượng cổ vũ các dân tộc dũng cảm đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ và mới, giành lại độc lập dân tộc.
Bộ Quốc phòng Nga đang tiếp nhận bản nâng cấp của dòng UAV tự sát KUB-BLA của tập đoàn Kalashnikov, với đầu đạn mạnh hơn.
Ngày 23/7, Bộ Ngoại giao phối hợp với Hội đồng Lý luận Trung ương tổ chức Hội thảo 'Xu thế phát triển công nghệ bán dẫn và trí tuệ nhân tạo, hàm ý cho ngoại giao Việt Nam'.
Ngày 6/2, Quốc hội Ukraine đã bỏ phiếu thông qua dự luật do Tổng thống Volodymyr Zelensky đệ trình về việc gia hạn tình trạng thiết quân luật và lệnh tổng động viên thêm 90 ngày, từ 14/2-13/5.
Ngày 24/5, Saudi Arabia và Mỹ đã chỉ trích các bên tham chiến tại Sudan vi phạm thỏa thuận ngừng bắn đã được ký kết gần đây tại thành phố Jeddah (Saudi Arabia).
Ngoại trưởng Ukraine Andrii Sybiha ngày 14/11 hy vọng ông Marco Rubio, ứng cử viên cho chiếc ghế Ngoại trưởng Mỹ, sẽ theo đuổi chính sách 'hòa bình thông qua sức mạnh' trong bối cảnh có nhiều nghi vấn về cách chính quyền mới sẽ giải quyết xung đột ở Ukraine.
Đại sứ quán Ukraine tại Mexico đề nghị chính phủ nước này bắt ông Putin nếu ông tới dự lễ nhậm chức của Tổng thống đắc cử Claudia Sheinbaum.
Ukraine, Na Uy ký thỏa thuận quốc phòng, Trung Quốc bác cáo buộc xâm nhập điện thoại của ông Trump, Thủ tướng Đức cam kết tiếp tục ủng hộ Ukraine, Đảng Cộng hòa giành quyền kiểm soát Hạ viện Mỹ… là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.