Báo Lao Động ngày 25.4 đăng bài "Lập nhóm đi chiếm đất hành lang bờ sông, kênh rạch ở TP Hồ Chí Minh", phản ánh thực trạng chiếm đất tại phường Long Phước, Thủ Đức - TPHCM.
Băng nhóm này chọn đất hành lang kênh rạch, phía trước các lô đất của người dân, rồi đóng cọc bao chiếm. Hộ dân nào muốn không bị lấn chiếm phía trước mặt, thì phải bỏ tiền tỉ ra để mua lại số diện tích đất đó.
Đất hành lang bờ sông, kênh rạch là đất của nhà nước quản lý, nhưng bị lấn chiếm công khai, ngang nhiên, như ở chỗ không người.
Ngang nhiên đến mức, các đối tượng lấn chiếm treo bảng rao bán luôn đất của nhà nước, không sổ sách giấy tờ. Những tấm bảng rao bán đất lấn chiếm đó chính quyền phường Long Phước có nhìn thấy không?
Điển hình như lô đất của ông L được phóng viên Lao Động tiếp cận, đã bị nhóm lấn chiếm xây dựng hàng rào bằng tôn với chiều dài 100m và chiều ngang khoảng 8m tính từ bờ sông đến khu đất ông L. Nếu ông L muốn "được yên" thì phải bỏ hàng tỉ đồng để "mua" lại. Kiểu làm ăn bắt chẹt người lương thiện này đang diễn ra, bản chất là những vụ lấn đất để trấn lột.
Theo hình ảnh, clip phóng viên Lao Động ghi lại từ thực địa, những trụ bê tông, những tường rào đó không phải là cây kim sợi chỉ mà giấu được chính quyền địa phương. Chưa kể, muốn đóng những cọc bê tông đó, phải có phương tiện cơ giới, vậy mà chính quyền vẫn không biết mới là chuyện lạ.
Xin thưa, cọc lấn chiếm hành lang kênh rạch khắp nơi trên đất phường Long Phước, không phải một hai cọc để nói chính quyền không thấy.
Đừng nói "không biết, không nghe, không thấy", bởi vì từ đầu tháng 3.2023, một người dân ở phường Long Phước là ông T đã làm đơn trình báo tới UBND TP Thủ Đức về các đối tượng ngang nhiên đóng cọc chiếm đất, UBND TP Thủ Đức đã giao UBND phường Long Phước xác minh vụ việc.
Đến nay, chưa có câu trả lời về các băng nhóm lấn chiếm đất đang hoạt động trên địa bàn phường Long Phước và những chiếc cọc đó vẫn trơ trơ thách thức pháp luật và dư luận.
Ngày 20/10, Công an tỉnh Hà Tĩnh cho biết, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an huyện Hương Sơn đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Lê Thế Danh (SN 1991, trú tại thôn Kim Thành, xã Sơn Tây, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh) về tội “Cố ý gây thương tích” theo quy định tại khoản 2 Điều 134 Bộ luật Hình sự. Kiến ThứcCơ quan chức năng đọc lệnh khởi tố đối với Lê Thế Danh. Ảnh Công an tỉnh Hà Tĩnh.1 Theo điều tra của cơ quan Công an:...
Tin tức đáng chú ý: Nâng tốc độ cao tốc 4 làn xe lên 90km/h trước Tết Nguyên đán; Bắt giữ gần 1 tấn cá tầm chết nhập lậu vào Việt Nam; Việt Nam thu hơn 211 triệu USD từ xuất khẩu than...
Trong bối cảnh nhiều quốc gia ngày càng siết chặt chính sách du học, mô hình giáo dục xuyên quốc gia đang chứng tỏ những điểm mạnh vượt trội và được nhiều học sinh, phụ huynh lựa chọn.
Tiến hành khám xét nơi ở của các đối tượng, Cơ quan Công an thu giữ thêm 952kg pháo nổ được chứa trong các bao tải dứa và đồ vật để tiến hành làm pháo tự chế.
Sáng 3/11, TAND huyện Gia Lâm (Hà Nội) đưa Chu Uyển Vân (27 tuổi, ở quận Hoàng Mai, Hà Nội) ra xét xử về tội “Vô ý làm chết người”. Vân là bảo mẫu trông bé trai N.B.K (7 tháng tuổi) ở khu đô thị xã Đa Tốn (huyện Gia Lâm, Hà Nội) nhưng trong quá trình trông giữ, cháu bé đã tử vong. Sáng sớm cùng ngày, người thân ôm di ảnh cháu bé có mặt tại phiên tòa từ rất sớm để làm thủ tục vào phiên tòa. Khoảng hơn 9h, bị cáo Vân cũng có mặt tại phiên tòa (Vân...
Sau khi bóp cổ vợ dẫn tới tử vong, Trương Đình Thành đã dùng dao gây thương tích cho bản thân.
'Tâm thức biển' trong lòng người Việt là nội dung luôn được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Trong Nghị quyết số 36-NQ/TW, ngày 22/10/2018 của Hội nghị Trung ương 8 khóa XII “Về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” (Nghị quyết số 36-NQ/TW) khẳng định vị trí, tầm quan trọng trong phát triển kinh tế biển, đồng thời xác định nhiệm vụ đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu từ biển....
Chiều 31/7, đám cháy bất ngờ bùng phát tại xưởng thu mua phế liệu của 2 hộ dân tại tổ dân phố Hưng Thông, phường Quảng Thọ, thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
TP - Ngay từ lúc theo gia đình vào Tây Nguyên sinh sống, anh Đinh Văn Bộ đã phải lòng nét văn hoá truyền thống của người dân bản địa. Những tháng năm được sống trong sự đùm bọc của người dân, anh đau đáu với một trăn trở, làm gì để giữ được bản sắc cho người dân.