Di chỉ khảo cổ học Gò Chon thuộc niên đại văn hóa Gò Mun, được phát hiện vào năm 1967 tại khu 1, ở xã Dân Quyền, huyện Tam Nông nhưng đã bị san bạt.
Ngày 21/7, Bảo tàng Hùng Vương, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch Phú Thọ phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Quốc gia tổ chức công bố báo cáo sơ bộ kết quả khai quật di chỉ khảo cổ học Gò Chon.
Di chỉ này thuộc niên đại văn hóa Gò Mun, được phát hiện vào năm 1967 tại khu 1, ở xã Dân Quyền, huyện Tam Nông nhưng đã bị san bạt. Năm 2021, đoàn khảo sát nhận định, di chỉ Gò Chon vẫn còn khả năng khai quật, nghiên cứu.
Sau hơn 1 tháng khai quật (từ tháng 5-6/2023), đã có hơn 3.000 mảnh gốm sinh hoạt, nhiều mảnh vỡ của công cụ và dấu vết bếp sinh hoạt được tìm thấy... chứng tỏ dân cư cổ đã cư trú ở đây khá lâu dài và liên tục.
Niên đại thuộc văn hóa Gò Mun trung kỳ khoảng 3000-2800 năm trước Công nguyên, tồn tại trong khoảng vài trăm năm.
Từ khi phát hiện đến nay, khu vực di chỉ vẫn chỉ được sử dụng để canh tác nên được bảo tồn khá tốt, vẫn còn khả năng tiếp tục mở rộng, nghiên cứu.
Các nhà khoa học kiến nghị, cần có các biện pháp quy hoạch, khoanh vùng để bảo vệ, giữ gìn di chỉ, sớm đầu tư khai quật trên quy mô lớn để thu thập các di tích, di vật quý giá trong lòng đất./.
Trong quy trình bình duyệt của một tạp chí uy tín ít nhất sẽ có một lần thông báo bằng email nhằm xác nhận thông tin các thành viên, do đó việc đưa tên một người vào danh sách nghiên cứu phải có lý do.
Trong một lần đi kiếm củi, người đàn ông ở tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc tình cờ thấy khúc gỗ mục bên đường và định đem nó về nhà để nhóm lửa. Khi anh đến gần thì phát hiện khúc gỗ này bị vùi một nửa ở trong đất. Đào nó lên người đàn ông nhận thấy khúc gỗ này có chút ánh xanh ở bên trong và nặng hơn bình thường. Anh nhủ thầm sẽ rửa nó qua nước sau khi trở về. Nào ngờ, sau khi rửa sạch và xẻ ra, khúc gỗ mục trông giống như một tảng đá màu xanh ngọc...
Theo SCMP, các nhà khoa học Trung Quốc nói họ đã tìm ra cách chiết xuất hiệu quả uranium - kim loại nặng dùng làm nhiên liệu cho các lò phản ứng hạt nhân - từ nước biển bằng điện. Cụ thể, nhóm nghiên cứu từ Đại học Sư phạm Đông Bắc ở thành phố Trường Xuân (tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc) đã phát triển một điện cực để thu giữ uranium thông qua các phản ứng điện hóa. Họ cho biết phương pháp này nhanh hơn ít nhất 3 lần so với các cách chiết xuất hiện tại...
TP - TS Nguyễn Quân, nguyên Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ cho rằng, các nhà khoa học ở cơ sở nghiên cứu công lập có mức lương thấp, không có phụ cấp, bị hạn chế thu nhập tăng thêm, hoạt động chuyển giao công nghệ vướng mắc về cơ chế… Vì thế đời sống của nhà khoa học rất khó khăn và không sống được bằng nghề.
Hai con tê tê Java được nhà chức trách giải cứu đưa về Trung Tâm Cứu hộ động vật Vinpearl River Safari Nam Hội An chăm sóc đã sinh con.
Cô gái trẻ này tên là Ngụy Chấn Phương, sinh ra ở làng Thường Lâm, huyện Lâm thuật, thành phố Lâm Nghi, tỉnh Sơn Đông (Trung Quốc) trong một gia đình nông dân. Một ngày nọ trong tháng 12/1977, Ngụy Chấn Phương (khi đó mới 21 tuổi) đi ra đồng làm việc như thường lệ. Khi cuốc đất được mấy nhát, cô gái trẻ tìm thấy vật thể to bằng quả trứng có ánh sáng màu vàng nhạt. Cô Ngụy lúc đó không biết đây là vật gì nên mang nó về nhà và đưa cho bố. Ngay sau...
Mỹ và Hàn Quốc đã bắt đầu một cuộc tập trận trên không lớn từ hôm nay, 30.10, với sự tham gia của 130 máy bay chiến đấu của cả...
Các nhà khoa học đã phát hiện nước bị mắc kẹt bên trong các quả cầu thủy tinh trên mặt trăng sau khi phân tích các mẫu đất do tàu Hằng Nga-5 của Trung Quốc mang về.
Chiều ngày 13/5, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm, người phát ngôn của Bộ TT&TT đã chủ trì cuộc họp báo thường kỳ tháng 5 của Bộ. Diễn biến phức tạp của tội phạm lừa đảo trên không gian mạng tiếp tục là một trong những nội dung được nhiều cơ quan báo chí quan tâm. Trao đổi về vấn đề này tại cuộc họp báo, Trung tá Vũ Trọng Nghĩa, Phó trưởng Phòng 5, Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm công nghệ cao (A05 - Bộ Công an), nhận định: Thời gian gần...